Mang Thai 3 Tháng Đầu Nên Kiêng Ăn Gì / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Mang Thai 3 Tháng Đầu Nên Ăn Gì Và Nên Kiêng Những Gì

Khi mang thai 3 tháng đầu, bà bầu sẽ có các dấu hiệu khác thường. Đây cũng là thời điểm các dấu hiệu mang thai biểu hiện rõ nhất và giúp mẹ biết được mình đã có bầu và phải gì để dưỡng thai, bảo vệ thai nhi tốt nhất.

Triệu chứng của mang thai 3 tháng đầu

Trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ, mẹ sẽ có nhiều triệu chứng, dấu hiệu mang thai khác nhau. Các dấu hiệu này khiến bà bầu mệt mỏi, uể oải, không làm được việc nhưng tử tháng thứ 4 trở đi các dấu hiệu này sẽ tự hết, mẹ sẽ khỏe mạnh bình thường.

Ốm nghén

Mang thai 3 tháng đầu bị ốm nghén là hiện tượng hoàn toàn bình thường mà hầu hết các bà bầu đều gặp phải. Ốm nghén sẽ kéo theo các triệu chứng như buồn nôn, mệt mỏi, chán ăn, thèm ăn, thèm ngủ…

Khi mang thai ốm nghén không nguy hiểm, ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe. Ốm nghén chủ yếu ở 3 tháng đầu và sẽ giảm dần ở thời gian sau, chấm dứt tình trạng ốm nghén. Nhưng có nhiều mẹ ốm nghén tận đến tháng đẻ.

Tăng cân liên tục

Tăng cân là biểu hiện dễ nhận biết nhất của việc có bầu. Mang thai mẹ sẽ tăng cân và trung bình ở tháng thứ 3 mẹ sẽ tăng 3 – 4kg và tăng mạnh ở các tháng tiếp theo. Mang thai bụng có to không? Bụng ở giai đoạn này đã to lên về kích cỡ, nhưng chưa to hẳn và lộ bụng bầu, phải đến tháng thứ 5 bụng mẹ bầu sẽ to, lộ rõ.

Việc tăng cân sẽ khiến cơ thể mẹ béo lên, mũi to hơn, chân tay và đặc biệt vùng bụng tăng kích cỡ trông thấy.

Ợ nóng, khó tiêu

Khi mang thai 3 tháng đầu mẹ hay bị ợ nóng và đầy bụng, khó tiêu. Những triệu chứng này khiến mẹ mất tự nhiên, khó chịu nhưng đây lại là dấu hiệu tốt cho thấy các hormone đang hoạt động bình thường, thai nhi phát triển tốt.

Huyết áp và lượng đường có trong máu ổn định

Dấu hiệu này bà bầu phải đi kiểm tra sức khỏe thai kỳ mới biết được. Mang thai 3 tháng đầu mà huyết áp, đường huyết ổn định thì bạn mới khỏe mạnh, tránh các triệu chứng như tiểu đường thai kỳ, sản giật – bệnh lý cực kỳ nguy hiểm với mẹ bầu.

Đau nhức cơ thể

Khi thai nhi lớn dần lên, mẹ sẽ có những triệu chứng mang thai 3 tháng đầu bị đau bụng, đau đầu, đau lưng, chuột rút… Các dấu hiệu này chỉ xuất hiện ở giai đoạn thai kỳ đầu và sẽ chấm dứt sau đó.

Đi tiểu nhiều

Trong quá trình mang thai, nhất là mang thai 3 tháng đầu bà bầu sẽ đi tiểu liên tục, cảm giác buồn tiểu nhanh, lượng tiểu không nhiều. Lý do, do thai hình thành và nằm chèn xuống bàng quang gây tức khiến bà bầu hay buồn tiểu, nhất là về đêm.

Tâm trạng thay đổi thất thường

Khi mang bầu, mẹ bầu sẽ rất nhạy cảm, dễ nổi cáu, xúc động không cần lý do. Nguyên nhân do các hormone thay đổi, tác động khiến bà bầu buồn, vui, khóc bất chợt.

Ngoài ra, mang thai 3 tháng đầu bà bầu còn có các triệu chứng như: Khứu giác thính hơn, đau tức ngực, khó thở, mụn nhọt…

Mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì?

Đây là giai đoạn thai nhi đang trong quá trình hình thành nên mẹ cần lựa các thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, tốt cho thai nhi như:

Thực phẩm giàu chất đạm: Chất đạm cực kỳ quan trọng với sự phát triển của mô bào thai và não, giúp gia tăng lượng máu, đảm bảo sức khỏe của mẹ và bé. Mẹ nên lựa chọn thực phẩm giàu protein như: Thịt bò, thịt gà, thịt lợn, cá hồi, phô mai, đậu phộng…

Thực phẩm giàu Vitamin A: Mang thai 3 tháng đầu mẹ bầu cần bổ sung đủ 600mcg vitamin A/ngày với các thực phẩm như: Trứng, sữa (sữa tiệt trùng), cá, thịt, rau củ quả…

Thực phẩm giàu Vitamin C: Vitamin C là loại dưỡng chất cần thiết cho mẹ bầu khi mang thai 3 tháng đầu. Mẹ bầu ăn nhiều rau củ quả có chứa vitamin C như: Cam, bơ, ổi, xoài, thanh long, vú sữa… Ăn dứa khi mang thai 3 tháng đầu thì bà bầu nên tránh, vì dứa gây ra tình trạng co thắt tử cung, gây đau bụng và sảy thai. Vì vậy trong 3 tháng đầu mẹ nên tránh ăn dứa.

Thực phẩm giàu Canxi: Thai nhi trong bụng mẹ rất cần canxi để xương chắc, khỏe, phát triển hệ tim mạch, hệ thần kinh của bé. Mẹ bầu thiếu canxi sẽ làm thai nhi kém phát triển, bé khi sinh ra dễ mắc bệnh tim mạch, huyết áp. Hàm lượng canxi cần thiết khi mang thai 3 tháng đầu mẹ cần bổ sung là 1200mg/ngày. Mẹ có thể ăn các thực phẩm nhiều canxi như: Sữa chua, phô mai, trứng, sữa tiệt trùng…

I ốt: I ốt rất cần thiết cho bà bầu và phải bổ sung 180 – 200mcg i ốt/ngày. Các mẹ có thể ăn các thực phẩm chế biến cùng muối hoặc i ốt để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể.

Kẽm: Khi mang thai 3 tháng đầu mẹ nên bổ sung các thực phẩm chứa kẽm như các loại hạt và đậu khô như: Hạt óc chó, hạt nhân, macca, hạt điều…

Vitamin D: Tắm nắng là việc bổ sung, cung cấp lượng vitamin D cần thiết cho bà bầu và thai nhi. Bạn nên tắm nắng vào lúc 7 – 8h sáng và từ 4 – 5h chiều. Không nên tắm nắng quá lâu và nắng gắt.

Sữa bầu: Mang thai 3 tháng đầu nên uống sữa gì? Mẹ nên tìm mua các loại sữa bầu khi bầu được 3 tháng. Để an toàn hơn, bạn nên nhờ bác sĩ tư vấn loại sữa thích hợp với bà bầu và mua sữa chính hãng, uy tín không mua online, sữa không rõ nguồn gốc, hết hạn sử dụng.

Mang thai 3 tháng đầu nên kiêng gì

Kiêng khi mang thai rất cần thiết và đảm bảo sức khỏe mẹ và bé, tránh trường hợp bị ngộ độc thực phẩm, động thai, sảy thai do mẹ không kiêng cữ các thực phẩm, hoạt động có hại cho bà bầu.

Mang thai 3 tháng đầu không nên ăn gì?

Gan động vật: Gan động vật là thực phẩm chứa nhiều độc tố, nó chứa retinol và gây ra tình trạng sảy thai ở mẹ bầu. Trong gan chứa nhiều sắt, nhưng mẹ nên ăn các thực phẩm chứa sắt khác để an toàn cho thai nhi.

Thực phẩm gây co thắt tử cung: Dứa, đu đủ xanh, rau ngót, ngải cứu, cam thảo, rau chùm ngây, rau răm, cua… là các loại rau củ quả khiến cổ tử cung của bạn co thắt mạnh hơn, đau bụng dữ dội và gây động thai, sảy thai.

Hải sản: Mang thai 3 tháng đầu kiêng ăn gì thì hải sản bạn phải kiêng cẩn thận. Trong hải sản có chứa thủy ngân – chất gây tổn hại đến sự phát triển của não bộ thai nhi. Vì vậy hãy kiêng các loại cá biển, tôm, mực, cua, ghẹ…

Sữa chưa tiệt trùng: Mang thai 3 tháng đầu uống sữa gì? Uống sữa tươi được không? Sữa tươi chưa tiệt trùng không tốt cho mẹ bầu vì nó vẫn còn chữa vi khuẩn, vi sinh có hại cho cơ thể. Vì thể bà bầu chỉ nên uống sữa đã tiệt trùng để đảm bảo sức khỏe, cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể và thai nhi.

Đồ uống có cồn, ga, chứa cafein: Nước ngọt có ga, rượu bia là thực phẩm bà bầu nên kiêng tuyệt đối khi mang thai 3 tháng đầu. Các sản phẩm này sẽ khiến thai nhi bị dị tật.

Trứng sống: Trứng sống và trứng lòng đào mẹ bầu phải kiêng, không ăn. Vì các thực phẩm này sẽ gây ra tình trạng nhiễm khuẩn, đau bụng dễ gây sảy thai.

Đồ ăn chế biến sẵn: Những thực phẩm như mì tôm, thịt hộp, nem chua… có sử dụng nhiều chất phụ gia, thuốc bảo quản thực phẩm vì vậy nó sẽ gây hại, không tốt cho thai nhi khi thức ăn đi vào cơ thể.

Mang thai 3 tháng đầu kiêng gì?

Thai mới được 12 tuần, vẫn chưa ổn định và đang phát triển vì vậy mẹ cần tránh các hoạt động sau đây để tránh sảy thai, có nguy cơ sinh non:

– Tránh vận động nặng như: Tập gym, chạy bộ, bê vác đồ nặng…

– Kiêng quan hệ. Khi có bầu, vợ chồng nên kiêng quan hệ hoặc quan hệ nhẹ nhàng, ít tránh động thai.

– Không làm việc quá sức sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe khiến mẹ bị lao lực, suy nhược cơ thể.

– Kiêng ngồi xổm. 3 tháng đầu mẹ không nên ngồi xổm sẽ gây ảnh hưởng, tác động vào thai nhi.

– Kiêng đứng, ngồi xuống đột ngột.

– Không chơi trò chơi cảm giác mạnh.

– Kiêng tắm nước lạnh, quá nóng.

– Không đi giày cao gót, đi giày cao gót mẹ sẽ dễ ngã, sảy thai.

– Không tiếp xúc, sử dụng hóa chất. Hóa chất cực kỳ có hại với thai nhi, gây dị tật thai nhi vì thế khi mang thai 3 tháng đầu nên kiêng nhuộm tóc, sơn móng tay móng chân, dùng phấn son…

– Kiêng sử dụng thuốc khi chưa có sự cho phép của bác sĩ.

Mang thai 3 tháng đầu làm gì để dưỡng thai tốt nhất?

– Mang thai 3 tháng đầu mẹ nên làm những việc sau để cả mẹ và thai nhi đều có sức khỏe tốt, an toàn.

– Mẹ bầu luôn có tâm lý vui vẻ, lạc quan, thoải mái

– Đi dạo mỗi buổi tối, tập yoga cho bà bầu

– Thường xuyên tâm sự với người thân, tránh hiện tượng trầm cảm

– Xem những chương trình giải trí, hài hước

– Massage, thư giãn thường xuyên

– Thường xuyên đi khám thai định kỳ

– Mặc quần áo rộng rãi, thoải mái. Nên mặc váy bầu, không mặc đồ ôm sát, ép bụng lại.

– Đi giày bệt, dép lê để an toàn

Mang thai 3 tháng đầu mẹ bầu nên biết về các dấu hiệu mang thai, nên ăn gì kiêng gì tốt nhất để bảo vệ sức khỏe, dưỡng thai tốt nhất. Đặc biệt bà bầu phải nhớ mang thai 3 tháng đầu nên kiêng gì để không gây sảy thai, sinh non và dị tật thai nhi từ trong bụng mẹ.

Theo Phấn Nguyễn (T/h) (thoidaiplus.giadinh.net.vn)

(https://eva.vn/ba-bau/mang-thai-3-thang-dau-nen-an-gi-va-nen-kieng-nhung-gi-c85a401805.html)

3 Tháng Đầu, Phụ Nữ Mang Thai Nên Kiêng Ăn Gì?

Ăn dứa hoặc uống nước ép dứa trong 3 tháng đầu của thai kỳ có thể dẫn đến thai chết lưu. Dứa chứa các bromelain, là nguyên nhân gây ra co thắt ở phụ nữ mang thai. Điều này có thể dẫn đến sảy thai. Vì vậy, tốt nhất là tránh loại trái cây này trong 3 tháng đầu.

Cua

Bên cạnh hương vị hảo hạng, cua cũng chứa nhiều canxi và các chất dinh dưỡng. Nhưng bạn nên tránh ăn cua quá nhiều trong giai đoạn đầu thai kỳ vì chúng có thể khiến tử cung co lại, gây xuất huyết bên trong hoặc thậm chí là thai chết lưu. Ngoài ra, cua cũng chứa hàm lượng cao cholesterol, không tốt cho sức khỏe của phụ nữ mang thai.

Hạt mè (vừng)

Phụ nữ mang thai không nên ăn quá nhiều vừng trong thai kỳ. Hạt vừng khi kết hợp với mật ong có thể dẫn tới sảy thai. Tuy nhiên, có thể ăn hạt vừng đen trong giai đoạn cuối của thai kỳ vì nó giúp sinh con dễ dàng hơn.

Gan động vật

Gan động vật nói chung là tốt và nó chứa nhiều vitamin A. Các bà bầu có thể ăn gan động vật 1, 2 lần/tháng, nhưng nếu ăn hàng ngày rất có hại. Ăn gan hàng ngày dẫn tới tích tụ nhiều retinol, có thể gây hại cho thai nhi.

Lô hội

Lô hội rất tốt cho tóc, da và tiêu hóa. Nhưng phụ nữ mang thai nên tránh sử dụng nước ép lô hội vì nó có thể dẫn tới xuất huyết vùng chậu gây sảy thai. Tốt nhất là bạn nên tránh sử dụng các sản phẩm lô hội trong 3 tháng đầu của thai kỳ.

Đu đủ

Đu đủ là một trong những loại thực phẩm nguy hiểm dễ gây sảy thai. Đu đủ xanh hoặc chưa chín có chứa các enzym có thể dẫn đến co thắt tử cung, gây sảy thai. Đó là lý do tại sao phụ nữ nên tránh ăn đu đủ xanh, đặc biệt trong giai đoạn mang thai.

Chùm ngây

Chùm ngây chứa nhiều vitamin, sắt và kali. Tuy nhiên, những loại rau này có chứa alpha sitosterol, có hại cho phụ nữ mang thai. Loại cấu trúc tương tự như oestrogen này có thể dẫn tới sảy thai.

Các sản phẩm sữa chưa tiệt trùng

Các sản phẩm sữa chưa tiệt trùng chứa vi khuẩn listeria, có hại cho phụ nữ mang thai. Loại vi khuẩn này được tìm thấy ở thịt gia cầm chưa chế biến và hải sản. Vì vậy, phụ nữ mang thai nên tránh dùng những loại thực phẩm này trong thai kỳ.

(Theo Sức khỏe đời sống)

Mang Thai 3 Tháng Đầu Nên Kiêng Làm Gì

Trong 3 tháng đầu mang thai là giai đoạn vô cùng nhạy cảm do thai nhi còn quá nhỏ. Đồng thời mẹ bầu chưa quen với những biến đổi của cơ thể. Do đó, mẹ bầu cần phải có những kiêng cử nhất định để bảo vệ sức khỏe và an toàn cho thai nhi. Vậy mang thai 3 tháng đầu nên kiêng gì?

Chị em mang thai 3 tháng đầu nên kiêng làm gì?

Mang thai 3 tháng đầu thai phụ nên kiêng hoạt động mạnh

Trong 3 tháng đầu mang thai, mẹ bầu cần nhớ tránh làm những việc nặng nhọc, mất sức lực hoặc trong trạng thái lo lắng, sợ hãi. Bởi trong 3 tháng đầu mang thai, lúc này tuần hoàn máu vẫn chưa ổn định. Nên mẹ bầu cần phải cẩn thận đối với những trường hợp nêu trên.

– Kiêng leo trèo, làm việc nặng nhọc vì thai nhi trong giai đoạn này còn khá nhỏ.

– Kiêng gập người lên xuống thường xuyên để tránh tình trạng chóng mặt, choáng váng do máu tụ lên não.

– Kiêng bắt chéo chân và gập gối vì sẽ làm hạn chế lưu thông máu xuống chân. Đồng thời có thể gây suy giãn tĩnh mạch. Đây là triệu chứng thường gặp ở phụ nữ mang thai.

– Kiêng đứng quá lâu hoặc đứng lên ngồi xuống đột ngột.

– Hạn chế tiếp xúc với các loại hóa chất như thuốc xịt muox, thuốc đuổi côn trùng,…

Mang thai 3 tháng đầu mẹ bầu nên kiêng làm đẹp

– Nhuộm tóc: Nên hay không?

Chưa có bằng chứng về ảnh hưởng của thuốc nhuộm đến sự phát triển của em bé trong bụng. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, mẹ bầu nên kiêng nhuộm tóc khi mang thai 3 tháng đầu.

Mẹ bầu cũng nên tránh xa các dịch vụ xông hơi hay tắm bồn massage. Sự gia tăng nhiệt độ cơ thể khi mang thai, đặc biệt là trong 3 tháng đầu sẽ làm tăng nguy cơ dị tật của thai nhi.

– Tránh sơn móng tay khi mang thai

Theo nghiên cứu y khoa, những trẻ em tiếp xúc nhiều với hóa chất chứa nhiều trong sơn móng tay thường có chỉ số IQ thấp hơn những đứa trẻ khác.

Ngoài ra, mùi của sơn móng tat và các hóa chất trong tiệm làm tóc có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu.

Răng trắng sẽ giúp nụ cười trở nên xinh hơn. Nhưng khi mang thai việc làm trắng răng sẽ không an toàn. Khi mang thai, nướu răng của mẹ bầu rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương. Tốt nhất mẹ bầu nên đợi sau sinh hãy nghĩ đến việc làm trắng răng.

Mang thai 3 tháng đầu có cần kiêng quan hệ tình dục?

Nhiều chị em cho rằng nên kiêng quan hệ tình dục trong suốt quá trình mang thai để bảo vệ an toàn cho thai nhi. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, khi mang thai mẹ bầu vẫn có thể quan hệ bình thường. Nhưng mẹ bầu nên quan hệ ở mức độ nhẹ nhàng để tránh tác động mạnh, ảnh hưởng đến thai nhi.

Trong một số trường hợp đặc biệt, mẹ bầu không nên quan hệ để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi như:

– Dọa sảy thai: Là hiện tượng thai nhi vẫn sống nhưng lại có dấu hiệu như đau bụng và chảy máu.

– Mẹ bầu bị chảy máu âm đạo nhiều.

– Bị nhau tiền đạo.

– Đã có tiền sử bị sinh non hoặc đã bị sảy thai ít nhất 1 lần.

– Mẹ bầu gặp các dấu hiệu bất thường về nước ối và nhua thai. Thì chị em tuyệt đối không nên quan hệ.

Tuy nhiên, để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé một cách tốt nhất thì mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn cụ thể trường hợp của mình có quan hệ được không.

Mang thai 3 tháng đầu mẹ bầu nên kiêng những thực phẩm nào?

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, thai nhi còn quá nhỏ nên dễ bị tác động bởi môi trường bên ngoài, vi khuẩn, virus gây bệnh,…mà chủ yếu ở trong thực đơn ăn uống hàng ngày.

Chính vì thế mẹ bầu nên tránh xa những thực phẩm sau đây:

– Không nên ăn các loại thịt chín tái hoặc ăn sống, đồ ăn lạnh. Các thực phẩm có chứa trứng sống, phô mai mềm, pate đông lạnh hay các thực phẩm đóng hộp. Bởi chúng có chứa rất nhiều vi khuẩn gây hại cho sự phát triển của thai nhi.

– Các loại cá chứa hàm lượng thủy ngân cao như cá mập, cá kiếm, cá thu, cá kình,…là những thực phẩm mẹ bầu nên tránh xa, bởi chúng có thể gây hại đến quá trình phát triển trí não của thai nhi.

– Kiêng những thực phẩm quá mặn, quá nhiều muối sẽ làm tăng nguy cơ phù nề, giảm sự bài tiết nước bọt, tạo môi trường cho vi khuẩn phát triển gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

– Mang thai 3 tháng đầu, mẹ bầu nên kiêng uống rượu, bia, thức uống có cồn. Các thức uống chứa caffein cũng không nên sử dụng bởi chúng có thể làm tăng khả năng sảy thai và dị tật bẩm sinh ở trẻ.

– Mẹ bầu không nên ăn đu đủ xanh, ngải cứu, rau ngót,…vì chúng có khả năng gây co bóp tử cung và làm sảy thai.

   Địa chỉ phòng khám: 1505 đường 3 tháng 2, Phường 16, Quận 11, chúng tôi

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất

Người bệnh hãy sáng suốt lựa chọn cho mình những phòng khám uy tín, cũng như tham khảo đánh giá từ phía truyền thông khi quyết định khám và chữa bệnh

Mang Thai 3 Tháng Đầu Nên Ăn Gì? Kiêng Gì? Chú Ý Những Gì?

Những dưỡng chất cần thiết cho bà bầu khi mang thai 3 tháng đầu

3 tháng đầu mang thai là thời điểm cơ thể có nhiều sự thay đổi nhằm thích nghi với sự xuất hiện của một mầm sống bên trong. Đây là giai đoạn rất nhạy cảm, bà bầu cần cung cấp mỗi ngày khoảng từ 200 đến 300 calo để cơ thể có đủ năng lượng hoạt động. Nhìn chung, giai đoạn này, cơ thể nữ giới chưa có sự tăng cân nhiều, vòng bụng chưa lộ rõ. Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết đây là thời điểm thai phụ cần đặc biệt chú ý đến chế độ dinh dưỡng để thai nhi được phát triển khỏe mạnh, toàn diện.

Canxi: Đây là chất không thể thiếu khi mang thai 3 tháng đầu nhằm tăng cường sức khỏe xương, giúp xương chậu chịu được áp lực lớn từ sự phát triển của thai nhi. Ngoài ra, dưỡng chất này còn giúp thai phụ tránh được nguy cơ loãng xương sau sinh.

Những dưỡng chất cần thiết cho bà bầu khi mang thai 3 tháng đầu

Protein (chất đạm): Giúp thai phát triển trí não, hỗ trợ tuyến vú và mô tử cung phát triển tốt trong thời kỳ mang thai. Theo đó, mỗi ngày thai phụ nên cung cấp khoảng 20g protein để đảm bảo tốt cho sức khỏe và sự phát triển của thai nhi.

Đây là phòng khám phụ khoa uy tín nếu bạn muốn tham khảo

Vitamin D: Đây cũng là dưỡng chất giúp tăng cường sức khỏe và sự phát triển xương. Thai phụ có thể cung cấp dưỡng chất này qua thực phẩm hoặc ánh nắng mặt trời. Tuy nhiên, nếu sưởi nắng, chị em cần lưu ý sưởi nắng buổi sáng sớm trong khoảng 15 phút, tránh ánh nắng trực tiếp chiếu lên cơ thể.

Chất sắt: Thời gian đầu mang thai, cơ thể cần phải sản sinh ra nhiều máu để nuôi dưỡng thai nhi. Vì thế, mẹ bầu cần bổ sung các thực phẩm chứa sắt để giảm thiểu triệu chứng chóng mặt, mệt mỏi, hoa mắt thường gặp.

Vitamin C: Là dưỡng chất chống oxy hóa tốt, giúp thai phụ tăng cường hệ miễn dịch và sức đề kháng trong cơ thể. Ngoài ra, còn hỗ trợ sự phát triển của cơ cũng như các mạch máu ở bào thai.

Mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì?

Như đã nói ở trên, giai đoạn mang thai 3 tháng đầu cơ thể sẽ có nhiều sự thay đổi để thích nghi với sự hình thành và phát triển của thai nhi. Đây là giai đoạn đặc biệt nhạy cảm vì thai nhi không ngừng hoàn thiện các bộ phận, chức năng của cơ thể. Vì thế, nếu chị em không cung cấp đủ dưỡng chất, thai sẽ rất dễ chậm phát triển cả về thể chất lẫn trí não. Ngoài ra, sức khỏe của thai phụ thời gian này cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Tháng đầu thai kỳ nên ăn gì?

Các chuyên gia cho biết, mang thai 3 tháng đầu cơ thể sẽ có nhiều sự thay đổi rõ rệt, nhất là tình trạng hormone nội tiết tố Estrogen tăng cao khiến thai phụ thường xuyên có dấu hiệu buồn nôn, khó chịu bụng. Điều này khiến nhiều chị em lo lắng vì ốm nghén khiến họ không thể cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho thai nhi và bản thân.

Để cải thiện hiệu quả tình trạng ốm nghén, đảm bảo tốt cho sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của bản thân, chị em cần bổ sung các thực phẩm sau:

Bổ sung các bữa ăn phụ giàu carbohydrate: Trường hợp không thể ăn nhiều vì ốm nghén, chị em bắt buộc cần có bữa ăn phụ. Theo đó, thai phụ nên bổ sung các loại thực phẩm giàu carbohydrate như: khoa, yến mạch, chuối, việt quất…Lưu ý, nên chia thời gian biểu cho bữa ăn phụ. Tốt nhất nên ăn 3 bữa phụ trong ngày để giảm tình trạng ốm nghén cũng như dung nạp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

Bổ sung các thực phẩm dễ tiêu hóa kết hợp với tinh bột và thực phẩm giàu protein: Mang thai 3 tháng đầu, thai phụ rất dễ gặp phải tình trạng rối loạn tiêu hóa, đặc biệt là đầy bụng, khó tiêu. Vì vậy, bạn cần bổ sung các thực phẩm dễ tiêu hóa như các loại rau xanh: cải bó xôi, súp lơ xanh, cà rốt, bí đỏ…Bên cạnh đó, mẹ bầu nên bổ sung tinh bột trong các loại ngũ cốc và các thực phẩm giàu protein như cá hồi, ức gà…

Thai phụ thời gian này cũng nên chú ý uống nhiều nước, uống nước nhiều lần trong ngày. Tuy nhiên cần tránh uống trong lúc ăn để tránh no bụng nhanh.

Bổ sung các thực phẩm giàu acid folic: cải xoăn, đậu bắp, rau chân vịt, khoai tây, gạo lức…

Bạn cũng nên bổ sung các thực phẩm chứa sắt như: thịt bò, thịt lợn nạc và các loại thịt đỏ để thúc đẩy quá trình sản sinh ra máu, hạn chế tình trạng hoa mắt, chóng mặt, cơ thể mệt mỏi trong thời gian đầu mang thai

Mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì?

Tháng thứ 2 của thai kỳ chú ý những gì?

Nạp nhiều thực phẩm chứa vitamin C: Cam, bưởi, rau xanh, bí đao, rau chân vịt…là những thực phẩm giàu vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng, chống oxy hóa cho phụ nữ mang thai hiệu quả. Ngoài ra, một số nghiên cứu còn chỉ ra, vitamin C còn giúp tăng cường collagen, phát triển hệ xương, gân, da…

Thực phẩm giàu magie: Trong giai đoạn này, nếu thai phụ không được cung cấp đầy đủ chất magie sẽ khiến bản thân thường xuyên bị co rút, cấu trúc xương của thai nhi mất ổn định. Vì vậy, bạn cần bổ sung các thực phẩm giàu magie như các loại hạt óc chó, hạt hạnh nhân hoặc các loại đầu và thịt cá hồi.

Thực phẩm giàu Omega – 3: Đây là dưỡng chất giúp trẻ phát triển trí não, hệ miễn dịch. Omega 3 có nhiều trong các loại hải sản như các biển, đặc biệt là cá hồi. Ngoài ra, một số loại sữa cho bà bầu cũng chứa thành phần này. Tuy nhiên, trước khi uống cần hỏi kỹ bác sĩ để lựa chọn sản phẩm phù hợp.

Mang thai tháng thứ 3 cần làm gì?

Đây là tháng cuối trong thời kỳ tam cá nguyệt đầu. Ở giai đoạn này, hầu hết các triệu chứng nghén ăn đã ổn định hơn, cơ thể dần quen và đi vào nhịp với sự xuất hiện và phát triển của thai nhi.

Nhìn chung, mang thai thứ 3, bụng thai phụ vẫn chưa lộ rõ nhưng bên trong thai nhi đã phát triển mạnh. Giai đoạn này chế độ dinh dưỡng của thai phụ cần phong phú hơn. Cụ thể:

Bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất xơ, vitamin A, E, D: Các chuyên gia khuyến khích thai phụ thời gian này nên bổ sung các thực phẩm như: cà rốt, bí đỏ, bông cải xanh, cải bó xôi, măng tây, khoai lang…Đây là các thực phẩm dễ tiêu hóa và giàu vitamin giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng cũng như sự hỗ trợ phát triển toàn diện của trẻ nhỏ.

Uống nhiều nước hơn mỗi ngày: Ngoài uống nước lọc, thai phụ có thể sử dụng các loại nước ép sinh tố như: nước cam, nước ép táo, sinh tố bơ…để tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng

Chế biến các loại thực phẩm giàu protein như: cháo thịt viên, thịt bằm…

Mang thai tháng thứ 3 cần làm gì?

Mang thai 3 tháng đầu không nên ăn gì?

Mang thai tháng đầu tiên nân kiêng gì?

Tháng đầu mang thai là giai đoạn phôi thai mới bắt đầu làm tổ trong tử cung. Vì vậy, phôi thai chưa thực sự bám chưa vững và rất dễ dẫn đến sảy thai nếu chị em có những hoạt động mạnh hoặc sử dụng các thực phẩm gây co thắt tử cung. Mang thai 3 tháng đầu không nên ăn gì? Đây là các thực phẩm thai phụ tuyệt đối cần phải tránh:

Thực phẩm gây co thắt dạ con: Đu đủ xanh, dứa gai, cam thảo…là những thực phẩm có khả năng kích thích tử cung co thắt. Vì vậy, khi thai nhi chưa bám chắc, các cơn co thắt có thể đẩy thai ra ngoài, gây ra hiện tượng sảy thai.

Các loại cá giàu hàm lượng thủy ngân: Cá kiếm, cá thu, cá tầm muối, cá ngừ xanh…là những thực phẩm chứa nhiều thủy ngân. Nếu thai phụ thường xuyên hấp thụ chất này sẽ khiến cho hệ thần kinh của thai nhi bị ảnh hưởng, trẻ chậm phát triển hoặc gặp một số bất thường về trí não.

Phô mai mềm: Thông thường, phô mai mềm rất dễ chứa vi khuẩn Listeria monocytogenes có nguy cơ làm sảy thai và dễ khiến thai phụ mắc phải một số bệnh lý nguy hiểm khác. Vì vậy, không chỉ ở tháng đầu tiên mà những tháng thai kỳ tiếp theo, thai phụ không nên ăn phô mai mềm.

Rau răm, rau ngót, ngải cứu, rau sam: Đây là những loại rau kích thích tử cung co thắt, gây mất máu nên rất dễ dẫn đến nguy cơ sảy thai.

Mang thai tháng thứ 2 của thai kỳ

Gan động vật: Gan động vật là thực phẩm chứa một hàm lượng lớn cholesterol gây hại cho tim mạch và huyết áp. Bên cạnh đó, thực phẩm này còn chứa hàm lượng vitamin A vượt quá ngưỡng an toàn. Vì vậy, trong thời gian này, chị em tuyệt đối không nên dung nạp thực phẩm này để tránh làm tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh cho thai nhi.

Sữa tươi chưa tiệt trùng: Sữa tươi chưa tiệt trùng có thể chứa các loại vi khuẩn có hại cho sức khỏe thai phụ và sự phát triển của thai nhi. Vì vậy, chị em cần lưu ý về nguồn gốc, xuất xứ của sữa khi sử dụng.

Pate: Thực phẩm này nhiều khả năng chứa các loại vi khuẩn Listeria gây hại cho sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Vì vậy, bạn không nên sử dụng thực phẩm này trong thời gian đang mang thai.

Đồ uống có ga, có cồn: Rượu, bia, các loại đồ uống có ga có cồn sẽ làm ảnh hưởng đến gan của thai phụ và nguy cơ dị tật cho cao cho thai nhi

Thịt hun khói, giăm bông, nem chua: 3 tháng đầu mang thai nên kiêng gì? Thịt hun khói, giăm bông, nem chua…tất cả các những đồ ăn này đều được sơ chế từ nguyên liệu tươi sống nên có thể chứa các vi khuẩn gây hại gây ngộ độc. Vì vậy, bạn nên hạn chế ăn hoặc nếu ăn cần nấu chín chúng cẩn thận.

Mang thai tháng thứ ba nên kiêng gì tốt cho sức khỏe?

Mang thai 3 tháng đầu kiêng ăn gì? Tháng thứ 3, những cơ quan quan trọng tiếp theo của thai nhi sẽ được hình thành. Đây là thời điểm những cơn buồn nôn, nôn khi ngửi mùi đồ ăn đã giảm dần. Vì vậy, chị em đã có thể ăn được nhiều hơn, ngon miệng hơn. Tuy nhiên cũng không vì thế mà ăn bất kỳ thực phẩm nào bạn thèm. Để đảm bảo tốt cho cả mẹ và bé, chị em chú ý mang thai 3 tháng đầu cần kiêng cữ các đồ ăn nêu trên cùng với một số món saU

Đồ ăn đóng hộp: Những đồ ăn đóng hộp thường chứa nhiều gia vị và muối. Điều này sẽ gây áp lực lên thận và làm tăng nguy cơ cao huyết áp khiến cơ thể luôn trong trạng thái suy nhược, mệt mỏi, thai nhi không được cung cấp đầy đủ dưỡng chất.

Thức ăn nhanh: Gà rán, khoai tây chiên, hamburger…và nhiều thực phẩm nhanh khác chứa một lượng lớn chất béo bão hòa và gốc tự do đặc biệt có hại cho sức khỏe và thai nhi.

Mang thai 3 tháng đầu không nên ăn gì?

Mang thai 3 tháng đầu nên uống sữa gì?

Trong thời gian mang thai, việc uống sữa để cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể là đặc biệt cần thiết. Cụ thể, trong sữa thường được bổ sung canxi, vitamin, khoáng chất…giúp chị em tích hợp đầy đủ các dưỡng chất mà không cần phải ăn uống đầy đủ các dưỡng chất nêu trên.

Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết không phải loại sữa nào cũng tốt cho bà bầu và không phải uống sữa hằng ngày là không cần bổ sung thêm canxi và các dưỡng chất khác.

Mang thai 3 tháng đầu nên kiêng gì? Các chuyên gia cho biết, chị em tuyệt đối không uống sữa chưa được tiệt trùng. Đây là loại sữa chứa nhiều vi khuẩn và các tác nhân gây hại bên trong, không chỉ gây ra ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, một số vi khuẩn còn tác động trực tiếp đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Vì vậy, chị em cần hết sức lưu ý.

Mang thai 3 tháng đầu có nên uống sữa bầu đặc

Đây là loại sữa được đặc chế riêng cho phụ nữ mang thai với thành phần giàu DHA, axit folic…Đây đều là những dưỡng chất giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh, hỗ trợ phát triển trí não. Vì vậy, sữa bầu đặc đặc biệt cần thiết trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu.

Mang thai 3 thang đầu có nên ăn sữa chua không

Khi được hỏi 3 tháng đầu mang thai kiêng ăn gì, nhiều chị em cho rằng đó là sữa chua vì có thể chuyển hóa thành axit trong cơ thể. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn sai sự thật. Theo nghiên cứu, lượng axit và vi khuẩn có lợi trong sữa chua giúp kích thích hệ tiêu hóa. Ngoài ra, sữa chua còn có giá trị dinh dưỡng cao, giàu protein, canxi, vitamin…rất tốt cho sức khỏe thai phụ và sự phát triển của thai nhi.

Sữa hạt có tốt cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu

Ngoài việc ăn các loại hạt óc chó, đậu xanh, hạnh ngô để cung cấp các chất dinh dưỡng, phát triển trí não cho trẻ, chị em cũng có thể sử dụng các loại sữa hạt này để mang lại hiệu quả tốt hơn. Lưu ý, trước khi mua sữa cần chú ý đến thành phần, hạn sử dụng, phân biệt hàng giả – hàng nhái để tránh gặp phải các vấn đề không mong muốn.

Mang thai 3 tháng đầu nên uống sữa gì?

Sữa đậu nành là dưỡng chất giúp cho bà bầu bồi bổ cơ thể

Nếu bạn bị dị ứng với sữa bò, có thể đổi sang dùng sữa đầu này. Đây cũng là loại sữa cung cấp đầy đủ các chất quan trọng cho sự phát triển của thai như: chất béo thực vật hữu ích, vitamin A, E, axit folic…

Sữa dê, sữa bò có thực sực tốt cho bà bầu 3 tháng

Sữa dê, sữa bò là những loại sữa rất tốt cho sức khỏe của thai phụ và sự phát triển của thai nhi. Trong đó, sữa dê có hàm lượng đạm cao hơn sữa bò nhưng sữa bò lại nhiều chất béo có lợi hơn. Bên cạnh đó, loại sữa này còn chứa nhiều vitamin A, chúng tôi nhiên, như đã nói ở trên, bạn chỉ nên sử dụng loại sữa này khi đã tiệt trùng tuyệt đối nhằm tránh dẫn tới những ảnh hưởng xấu không mong muốn.

Sữa tách béo

Đây là loại sữa dành cho trường hợp thai phụ không cung cấp đủ chất béo trong chế độ ăn uống hằng ngày. Theo đó, một cốc sữa nguyên kem sẽ có khoảng 5g chất béo tương đương với khoảng 149 calo. Điều này chiếm tỉ lệ khoảng ⅕ nhu cầu chất béo cần thiết cho cơ thể mỗi ngày.

Như vậy, những thắc mắc về việc mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì, kiêng gì đã được các chuyên gia giải đáp cụ thể trong bài viết. Hy vọng đây là những thông tin quan trọng giúp bà bầu có được một thai kỳ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tốt cả về thế chất lẫn trí não. Nếu có thắc mắc, bạn đọc hãy liên hệ đến hotline 0366.655.466 để được các chuyên gia giải đáp nhanh chóng và hoàn toàn miễn phí.