Mang Thai Bao Lâu Thì Nghén / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Mang Thai Bao Lâu Thì Ốm Nghén?

Ốm nghén là triệu chứng thai kỳ thường gặp ở phụ nữ mang thai lần đầu. Có rất nhiều thắc mắc mẹ bầu không biết hỏi ai về chứng ốm nghén thai kỳ. Trong đó mang thai bao lâu thì ốm nghén chính xác là câu hỏi mà nhiều mẹ bầu muốn biết nhất.

Là một triệu chứng hết sức bình thường khi mang thai, ốm nghén còn là đặc trưng giúp nhiều phụ nữ biết mình có em bé. Riêng về vấn đề mà hết thảy phụ nữ mang thai lần đầu đều thắc mắc có thai bao lâu thì ốm nghén còn tùy thuộc nhiều vào tình trạng sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Thông thường ở tháng thứ ba của thai kỳ, mẹ bầu bắt đầu xuất hiện triệu chứng ốm nghén tuy nhiên có nhiều trường hợp, mẹ bầu bị ốm nghén hành suốt của hành trình mang thai khiến mẹ vô cùng khổ sở.

Nguyên nhân của chứng ốm nghén

Các mẹ bầu rất lo sợ chứng ốm nghén bởi dù đây là triệu chứng bình thường khi mang thai nhưng sự phiền toái mà nó mang đến cho mẹ bầu là nhiều vô kể. Ăn uống không cảm thấy ngon, cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi, uể oải. Ốm nghén chỉ ba tháng đầu mang thai hay kéo dài cả thai kỳ luôn là vấn đề các mẹ bầu quan tâm nhất.

Lý giải về chứng ốm nghén ở phụ nữ mang thai thì do lượng hormone trong cơ thể mẹ bầu tăng cao đặc biệt là trong 3 tháng đầu mang thai. Progesterone là nguyên nhân khiến các cơ của hệ tiêu hóa bị giảm kéo theo việc thức ăn trong dạ dày bị đẩy trào ngược lên thực quản nên mẹ bầu có cảm giác buồn nôn. Hơn thế, progesterone còn khiến thức ăn trong dạ dày chậm tiêu hóa gây nên triệu chứng khó tiêu ở các mẹ bầu.

Bên cạnh nguyên nhân do hormone progesterone tăng cao đột ngột gây nên triệu chứng ốm nghén thai kỳ thì mẹ bầu còn phải chịu tình trạng buồn nôn này do một nguyên nhân không thể thay đổi, đó là do yếu tố di truyền. Hơn nữa việc ăn uống quá thất thường trong thời gian mang thai khiến lượng đường trong máu quá thấp có thể gây ra sự nhạy cảm của hệ thần kinh đối với mùi thực phẩm lạ cũng gây ốm nghén.

Từ tuần thai thứ 4-6 của thai kỳ, mẹ bầu phải chuẩn bị sẵn sàng tinh thần đối phó với tình trạng ốm nghén thai kỳ. Chứng ốm nghén có thể chuyển sang nặng nề nhất là vào khoảng tuần thai thứ 8-9 của thai kỳ. Chỉ đến giai đoạn khi mà các cơ quan của thai nhi đã phát triển tương đối hoàn thiện, rơi vào khoảng tuần thai thứ 12-14 thì chứng ốm nghén sẽ thuyên giảm dần và biến mất hoàn toàn.

Rất khó để mẹ bầu có thể “dập tắt” được triệu chứng ốm nghén khi mang thai nhưng giảm tải tình trạng này là việc hoàn toàn có thể. Bằng cách ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng vào giai đoạn tiền ốm nghén, mẹ bầu có thể giảm bớt được phần nào những khó chịu của triệu chứng thai kỳ này. Mẹ có thể yên tâm là ốm nghén chỉ xảy ra căng thẳng ở lần đầu làm mẹ, ở các lần mang thai tiếp theo tình trạng này sẽ thuyên giảm và có thể biến mất hoàn toàn.

Bí quyết giảm tải tình trạng ốm nghén

Dù không gây nguy hiểm gì nhưng chứng ốm nghén thai kỳ này cực kỳ gây khó chịu cho bất kỳ phụ nữ mang thai nào. Chính vì thế, mẹ bầu cần giắt túi những bí quyết giúp giảm tải tình trạng ốm nghén.

-Tránh ăn thức ăn có mùi vị quá nồng như bột ớt, quế, đại hồi và các thức ăn có vị tanh như thực phẩm tái, thực phẩm tươi sống.

-Chia nhỏ bữa ăn thành bữa chính bữa phụ.

-Ăn thức ăn tốt cho hệ tiêu hóa, các thức ăn có mùi thơm dịu nhẹ.

-Trước khi đi ngủ, mẹ nên ăn nhẹ và uống các thức uống có tác dụng giảm buồn nôn như nước ép đu đủ chín, cà chua hoặc nước cam.

-Uống nhiều nước và nước ép trái cây cũng có công dụng giúp mẹ ngăn chặn tình trạng ốm nghén hữu hiệu.

-Uống trà gừng, trà bạc hà, trà chanh để bắt đầu buổi sáng.

-Ăn trái cây các loại, uống nước hoa quả để bù lại lượng bước đã mất trong những lần nôn.

-Mẹ bầu nên nghỉ ngơi, thư giãn có thể đi bộ hoặc tập các bài thể dục đơn giản.

-Tình trạng ốm nghén nặng, mẹ bầu cần tìm đến bác sĩ để được chỉ định uống vitamin B6.

-Khi ngủ mẹ bầu nên nằm nghiêng về bên trái để giúp máu lưu thông. Chọn gối mềm để có giấc ngủ thoải mái nhất.

Để có một thai kỳ khỏe mạnh, mẹ bầu nhất định phải luôn giữ cho mình tinh thần thoải mái, không căng thẳng, âu lo bất kỳ điều gì. Đó chính là chìa khóa vàng giúp mẹ bầu thoát khỏi những cơn ốm nghén thai kỳ đáng ghét hành hạ.

Từ khóa được tìm kiếm:

https://babaucanbiet com/mang-thai-bao-lau-thi-om-nghen/

mang thai bao lâu thì ốm ngắn

Có thai mấy tháng ốm nghén

Có thai mấy tháng là bị ốm nghén đó Có thai mấy tháng bị ốm nghén

có thai bao lâu thì ốm nghén

có thai bao lâu thì nghén

có thai bao lâu thì bị ốm nghén

co thai bao lau moi co dau hieu nghen thai

sau bao lâu thi ốm ngắn

bầu bao lâu thì nghén

Có Thai Bao Lâu Thì Bị Ốm Nghén

Singlemum – Ốm nghén ở bà bầu là hiện tượng bình thường tuy nhiên không phải ai cũng giống nhau. Có thai bao lâu thì bị ốm nghén là băn khoăn của rất nhiều chị em phụ nữ vì rất nhiều người không có hiện tượng ốm nghén cũng lo lắng.

Có thai bao lâu thì bị ốm nghén ở phụ nữ?

Trên thực tế, có thai bao lâu thì bị ốm nghén? Ở tuần thứ 4 đến 6 của thai kì là thời điểm các mẹ bầu có hiện tượng ốm nghén nhiều nhất và tăng dần lên khi đến tuần thứ 8-9 và biến mất khi thai ở 12 đến 14 tuần tuổi, có người ốm nghén từ lúc có thai cho đến khi sinh con là điều bình thường.

Những trường hợp ốm nghén quá nhiều mà không ăn uống được gì trong suốt thời gian dài thì mới cần lưu ý, đi khám để được bác sĩ tư vấn.

– Người phụ nữ trước khi mang thai có thói quen ăn uống không điều độ và có lượng đường ở trong máu thấp.

– Nhạy cảm với mùi vị vì có hệ thần kinh nhạy cảm.

– 3 tháng đầu của thai kì nội tiết tố tăng cao, progesteterone làm giãn cơ dạ dày khiến cho thức ăn bị đẩy lên tạo cảm giác khó chịu, buồn nôn đồng thời làm cho thức ăn tiêu hóa chậm hơn nên bà bầu thường hay bị táo bón là bởi lý do này.

Buồn nôn, khó chịu, mệt mỏi, chán ăn, thèm ăn… là những dấu hiệu điển hình khi phụ nữ mang thai bị nghén. Những người bị ốm nghén nhẹ thì chỉ xảy ra trong ngày còn những người ốm nghén nặng thì hiện tượng này có thể đến cả vào ban đêm khiến cho giấc ngủ cũng bị ảnh hưởng rất lớn.

Lời khuyên của bác sĩ giúp chị em hạn chế tình trạng ốm nghén

– Ăn uống: mang thai thường nhạy cảm với mùi vị thế nên hãy lựa chọn đồ ăn phù hợp, không có mùi quá nhạy cảm, không tanh, nên ăn thức ăn chín, thức ăn lạnh có mùi dễ chịu.

– Các bữa ăn nên chia ra là nhiều bữa nhỏ để dễ ăn hơn đồng thời giúp cho thai nhi hấp thụ dinh dưỡng đều đặn hơn.

– Ăn nhiều trái cây tươi để cung cấp vitamin và tránh mất nước khi bị nôn do ốm nghén.

– Trà chanh, trà gừng hoặc trà bạc hà rất tốt cho mẹ bầu vào buổi sáng ngủ dậy, nó có thể đẩy lùi cảm giác khô miệng, buồn nôn.

– Nên hoạt động, di chuyển nhẹ nhàng để tuần hoàn máu hoạt động tốt hơn, cơ thể khỏe mạnh hơn…

Nếu sau 3 tháng đầu mà vẫn còn ốm nghén nhiều, cơ thể mệt mỏi, suy nhược thì nên đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được bác sĩ khám và tư vấn cụ thể hơn về tình trạng của mình.

Singlemum tổng hợp

Mang Thai Bao Lâu Thì Bị Nghén? Ốm Nghén Từ Tuần Thứ Mấy?

Mang thai bao lâu thì bị nghén là hiện tượng phổ biến được nhiều chị em quan tâm trong giai đoạn thai kì. Triệu chứng ốm nghén thường mang lại những cảm giác khó chịu và khác nhau ở mỗi người. Theo đó, chứng ốm nghén thường biểu hiện nổi bật nhất là tình trạng buồn nôn và nôn ói.

Ốm nghén khi mang thai là gì?

Ốm nghén là tình trạng hay gặp ở phụ nữ mang thai trong những tháng đầu, nó bao gồm các triệu chứng như: buồn nôn, nôn mửa, mất ngủ,… Các triệu chứng này có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong ngày và sẽ kéo theo tình trạng khó chịu, đầy hơi ở bụng. Khi mới bắt đầu có thai thì tình trạng này xảy ra rất phổ biến. Tuy nhiên, nó không làm hại gì đến thai nhi nhưng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt hằng ngày của người mẹ.

Dựa vào mức độ của các triệu chứng mà người ta chia ốm nghén thành hai loại:

Nghén thông thường: Có khoảng 80% các bà bầu bị nghén dạng này. Theo đó, các bà bầu trong giai đoạn này thường cảm thấy rất mệt mỏi do các cơn nôn ói. Nhưng tình trạng này chỉ xảy ra ở mức vừa phải, vẫn giữ được thức ăn trong dạ dày. Vì vậy, các sản phụ thường ít bị sụt cân, đồng thời sau một thời gian ngắn, các biểu hiện này sẽ tự động giảm dần rồi biến mất.

Nghén nặng: Có rất ít trường hợp mắc phải triệu chứng này khoảng 1 – 1,5%. Trong quá trình bị thai hành, các bà bầu thường bị ốm nghén với mức độ rất trầm trọng vì thế nên thức ăn thường bị tống hết ra ngoài. Đồng thời, các bà bầu thường sẽ bị sụt cân rất nhiều do liên tục nôn ói sau khi ăn và có thể bị giảm từ 1 – 2 kg. Cơ thể bị suy nhược nên các bà bầu thường rất hay mệt mỏi, chống mặt, những biểu hiện này có thể kéo dài cho đến khi sinh nở.

Mang thai bao lâu thì bị nghén? Ốm nghén từ tuần thứ mấy?

Trong suốt quá trình mang thai, hầu hết các bà bầu đều phải trải qua giai đoạn ốm nghén. Vì có sự khác biệt giữa cơ địa và thể trạng mà mỗi bà bầu có thể sẽ bị nghén sớm hoặc muộn, nặng hoặc nhẹ. Trong đó, ốm nghén có thể đi cùng với những triệu chứng như thèm ăn hoặc chán ăn, nhức đầu, cảm thấy lơ mơ, chóng mặt.

Ốm nghén là tình trạng gây ra sự gia tăng đột ngột của hormone Gonadotropin được phóng thích ồ ạt từ nhau thai trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Những biểu hiện này thường có thể bắt đầu sớm nhất vào khoảng tuần 4 – 6 hoặc trễ nhất là vào khoảng tuần 8 – 12. Một sản phụ bị ốm nghén nặng, kéo dài trong vài tuần hoặc vài tháng, có trường hợp kéo dài suốt cả chu kỳ. sớm

Rất nhiều chị em khổ sở và sợ hãi vì tình trạng ốm nghén khi mang thai. Tuy nhiên, đây chỉ là một hiện tượng bình thường xuất hiện trong thai kỳ. Có những mẹ bầu có cơn ốm nghén chỉ biểu hiện thoáng qua, nhẹ nhàng nhưng có những trường hợp nghén rất nghiêm trọng và kéo dài gây ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của người mẹ. Vì vậy, trong quá trình thai kỳ, các mẹ bầu nên đi kiểm tra sức khỏe định kì, vừa hạn chế được những biến chứng của ốm nghén vừa phát hiện sớm dấu hiệu mang thai ngoài tử cung.

Triệu chứng ốm nghén khi mang thai

Ốm nghén là một biểu hiện không thể thiếu trong quá trình mang thai. Đây không phải là một bệnh lý nghiêm trọng nhưng nếu nó diễn ra trầm trọng có thể ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của mẹ bầu. Vì thế, bạn cần tìm hiểu rõ những biểu hiện để chuẩn bị tâm lý cũng như chế ăn uống phù hợp trước khi bước vào thai nghén.

Cụ thể, các triệu chứng này bao gồm:

Buồn nôn và nôn: Tình trạng này xảy ra khi có sự kích thích về mùi, vị của các loại thực phẩm như thịt, cá còn sống,… Đây là biểu hiện của thai phụ khi mang thai do tình trạng thay đổi nội tiết tố trong cơ thể. Lúc này, thai nhi đang bắt đầu hình thành và phát triển trong bụng mẹ.

Mệt mỏi, mất sức: Trong giai đoạn đầu khi mang thai, các mẹ bầu thường ở trong trạng thái chán nản, không muốn làm gì. Kèm theo đó là các triệu chứng luôn bị chóng mặt, hoa mắt, nặng hơn là sụt cân vì không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. Lúc này, các sản phụ nên cố gắng ăn uống để bồi bổ cơ thể và tránh suy nhược.

Không ăn uống được: Sự nhạy cảm với các mùi vị của thức ăn khiến các mẹ bầu ăn không ngon và thường tỏ ra rất chán ăn. Họ thường rất sợ cảm giác buồn nôn khi ngửi thấy những mùi này. Nhiều bà mẹ cố gắng ăn cho đủ chất nhưng lại bị nôn ra hết, tình trạng này xảy ra nhiều lần sẽ làm cho cơ thể bị mất nước nghiêm trọng. Vì vậy, các bà mẹ nên tìm hiểu thêm những biện pháp hỗ trợ để việc ăn uống không còn là nổi ám ảnh khi mang thai.

Sốt, ho: Đây cũng là một trong những triệu chứng phổ biến khi ốm nghén. Lúc này, mẹ bầu không nên tự ý uống thuốc cảm và tuyệt đối không dùng bất cứ phương pháp giảm bệnh nào mà không được sự cho phép của bác sĩ. Một số loại thuốc, nếu dùng không phù hợp và đúng cách thì có thể sẽ dẫn đến tình trạng sảy ngoài ý muốn. Vì thế, bạn nên đi khám trực tiếp ở bệnh viện hoặc các cơ sở y tế để được nghe tư vấn uống thuốc và chỉ định các loại thuốc dành riêng cho bà bầu.

Ngoài ra, các mẹ bầu còn có thể gặp phải một số các triệu chứng như: đầy bụng, tụt huyết áp, nhức đầu,… Lúc này, bạn hãy dành thời gian nhiều hơn để nghỉ ngơi, thư giãn thật nhiều, tránh làm việc quá sức để cơ thể không bị suy nhược.

Ốm nghén có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Mặc dù ốm nghén là một trong những biểu hiện khiến các bà mẹ cảm thấy rất khó chịu trong quá trình mang bầu. Tuy nhiên, cơ chế này xuất hiện là một điều tự nhiên mang lại cho thai nhi trong bụng rất nhiều lợi ích.

Theo các nghiên cứu chuyên môn cho rằng, những bà mẹ từng trải qua các ốm nghén trong thai kỳ thì em bé sinh ra sẽ có chỉ số thông minh cao hơn những em bé khác. Đồng thời, những em bé này ít có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh, cân nặng và chiều dài sẽ vượt trội hơn. Hơn nữa, chứng ốm nghén còn là biểu hiện của phản ứng thích nghi để bảo vệ thai nhi trong bụng mẹ. Bởi khi các mẹ bầu nôn ói, các độc tố sẽ theo đó đi ra ngoài, giải phóng khỏi cơ thể bé, hạn chế trẻ sơ sinh bị khô da.

Ngoài ra, ốm nghén trong giai mang thai có thể giúp hạn chế tỉ lệ sảy thai trong thời gian đầu so với các bà mẹ không hề xảy ra hiện tượng này. Các nhà khoa học tin rằng, ốm nghén chính là cơ chế bảo vệ thai nhi trước những rủi ro không mong muốn. Hiện tượng ốm nghén thông thường xuất hiện từ 6 và kết thúc ở tuần 12 đối với những người bình thường, đây là khoảng thời gian não bộ thai nhi đang được hình thành, do đó nhiều chuyên gia cho biết, ốm nghén có thể ảnh hưởng tốt đến chỉ số IQ của em bé sau này.

Ốm nghén trong quá tình mang thai có nguy hiểm?

Hầu như trong quá trình mang thai, các mẹ bầu thường trải qua các giai đoạn với nhiều mức độ khác nhau. Ốm nghén tùy thuộc vào hormone điều hòa tuyến sinh dục và thông thường nó không gây nguy hiểm gì cho cả mẹ và bé. Tuy nhiên, trên thực tế, một số mẹ bầu phải đối mặt với những hiện tượng ốm nghén nghiêm trọng và kéo dài quá mức bình thường. Những điều này hoàn toàn có thể gây hại nguy hiểm đến sức khỏe người mẹ và thai nhi.

Nếu trường hợp thai nghén của bạn kèm theo những dấu hiệu sau đây thì nên đến ngay bác sĩ càng sớm càng tốt:

Cân nặng giảm xuống 5% tổng khối lượng cơ thể.

Nôn ra máu.

Trần cảm.

Thấy ảo giác.

Có các dấu hiệu mất nước do khó khăn trong ăn uống dẫn đến đi tiểu ít hoặc khó tiểu.

Mất ngủ, mệt mỏi, không thể ăn uống bất cứ thứ gì kể cả nước lọc.

Cơ thể yếu ớt, không có sức sống.

Không thể tập trung làm việc một cách bình thường.

Căng thẳng kéo dài.

Ốm nghén quá nặng có thể khiến cơ thể người mẹ bị ảnh hưởng rất trầm trọng, vì thế bạn không nên chủ quan. Lúc này, các bà mẹ cần đi khám bác sĩ ngay, đôi khi cần nhập viện để thực hiện các phương pháp hỗ trợ truyền chất dinh dưỡng vào cơ thể.

Lưu ý khi bị ốm nghén trong quá trình mang thai

Các triệu chứng thai nghén luôn gây ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, đời sống sinh hoạt cũng như công việc của người mẹ. Nhưng đây chỉ là những biểu hiện tạm thời và sẽ khỏi nhanh khi thai nhi dần phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh việc chữa trị ốm nghén, bạn cần tuân thủ thêm một số nguyên tắc sau đây để hạn chế tình trạng ốm nghén khi mang thai:

Không để bụng rỗng vào buổi sáng. Ngay sau khi thức dậy, bạn hãy ăn một ít bánh mì hoặc bánh quy.

Chia nhỏ các bữa ăn từ 6 – 7 bữa trong một ngày với một lượng ít, làm như thế sẽ giảm được tối đa chứng buồn nôn khi mang thai.

Nên dùng những món ăn nhạt như chế độ ăn kiêng bao gồm chuối, gạo, táo, bánh mì nướng và trà. Các loại thực phẩm này rất ít chất béo vì vậy giúp thai phụ dễ dàng tiêu hóa hơn, hạn chế được tình trạng nôn ói.

Không nên uống nước sau bữa ăn mà nên đợi từ 20 – 30 phút hãy uống.

Nuế uống nước lọc mà bạn vẫn cảm thấy buồn nôn thì bạn nên đổi sang các loại thức uống từ hoa quả hoặc trà thảo mộc như: nước cam, chanh, trà gừng.

Không nên ăn đồ ăn quá cay, các món được muối chua, lên men.

Hiện tượng mang thai kèm với ốm nghén chỉ là triệu chứng tạm thời. Phần lớn các mẹ bầu có thể khỏi khi bước vào giai đoạn thứ hai của thai kỳ. Vì vậy, các bà mẹ không cần quá lo lắng. Điều quan trọng là hãy theo dõi tình trạng của mình, nếu có bất kỳ biểu hiện lạ nào thì nên báo ngay cho bác sĩ. Chúc các mẹ bầu có thật nhiều sức khỏe.

Xem Dấu Hiệu Mang Thai Con Trai, Gái ⋆ Ốm Nghén Bao Lâu Thì Hết

Chào bác sĩ! Bác sĩ cho em hỏi cách xem dấu hiệu mang thai con trai, gái – Ốm nghén bao lâu thì hết ạ? Đây là lần đầu tiên em mang thai nên em không có kinh nghiệm gì cả. Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em cám ơn bác sĩ. (T. Hằng, 24 tuổi, TPHCM).

Dấu hiệu mang thai bé trai và bé gái

– Xem dấu hiệu mang thai con trai, gái bằng cách nhìn da mặt

Theo kinh nghiệm dân gian, những bà bầu mang thai con trai, da mặt không còn căng và sáng mịn như thời con gái. Nếu da mặt mẹ đột ngột trở nên xấu xí với mụn nổi thật nhiều, mũi to, khác hẳn trước thời kỳ có thai thì rất có thể là một bé trai. Ngược lại, nếu da mặt mịn màng, sáng đẹp thì có thể mẹ bầu đang mang thai một nàng công chúa nhỏ.

– Dấu hiệu nhịp tim tăng hay chậm

Nhịp tim của người mẹ cũng là nhân tố giúp xem dấu hiệu mang thai con trai. Nếu nhịp tim của chị em trên 140 / phút thì là con trai. Còn nếu nhịp tim của mẹ bầu dưới 140 / phút thì sẽ là con gái.

Ốm nghén là một triệu chứng bình thường của thai kỳ. Tuy nhiên, nếu chị em bị ốm nghén nghiêm trọng vào buổi sáng. Và những triệu chứng ốm nghén này lại kéo dài thì rất có thể thai nhi là một bé gái. Ngược lại, nếu triệu chứng ốm nghén ngắn hơn và không có cảm giác buồn nôn vào buổi sáng sớm thì có thể là một bé trai.

Sở thích ăn uống cũng là một trong những dấu hiệu mang thai bé trai và bé gái. Nếu mẹ bầu thích ăn các thực phẩm mặn thì có thể là dấu hiệu mang thai bé trai. Còn nếu mẹ bầu thích ăn ngọt, chẳng hạn như kem, socola hay kẹo,… thì có lẽ chị em đang mang thai một bé gái.

Mặc dù khoa học chưa giải thích được điều này. Nhưng chị em có thể sử dụng kinh nghiệm này kèm với cac dấu hiệu khác để nhận biết giới tính của bé. Theo đó, nếu bụng chị em to và hơi chèn ngang ở phần dưới bụng thì có thể đó là bé trai. Ngược lại nếu bụng của bà bầu cao thì khả năng đó là một cô bé xinh xắn.

– Xem dấu hiệu mang thai con trai, gái qua đường lông bụng

Nếu như đường lông bụng chạy thẳng 1 mạch từ bụng qua rốn bà bầu thì sẽ sinh con trai. Còn nếu chạy đến rốn mà lệch không thẳng hàng thì sẽ sinh con gái. Ngoài ra, nếu đường lông bụng mà thẳng đậm sẽ là con trai. Còn đường lông bụng cong và nhạt thì sẽ là con gái.

– Nhận biết qua màu sắc nước tiểu

Nước tiểu có màu vàng sáng thì khả năng rất cao chị em đang mang thai một bé trai. Ngược lại, nếu nước tiểu của chị em màu dục thì có thể là đang mang bầu 1 bé gái. Tuy nhiên, nếu nước tiểu của chị em đậm màu thì có nghĩa là chị em đang bị thiếu chất. Chứ không phải là dấu hiệu mang thai bé trai và bé gái.

Đọc tiếp: so sánh dấu hiệu có thai và có kinh

Ốm nghén là biểu hiện thường gặp trong những tháng đầu của phụ nữ mang thai. Ốm nghén thường xảy trong 3 tháng đầu. Biểu hiện thường thấy nhất khi mẹ bị ốm nghén là buồn nôn, nôn ói, mệt mỏi, khó chịu, thở dốc,… Các bác sĩ cho rằng hormone khi mang thai chính là nguyên nhân gây lên hiện tượng thai nghén. Hormone này xâm nhập khắp các bộ phận của cơ thể để chuẩn bị tiếp nhận một “em bé”. Vậy ốm nghén bao lâu thì hết?

Theo các chuyên gia, phần lớn các mẹ sẽ dần hết triệu chứng ốm nghén khi trải qua tuần thứ 16. Tuy nhiên vẫn có những trường hợp bị nghén kéo dài lâu hơn. Hoặc đến hết 9 tháng mang thai.

Một số nghiên cứu cho thấy rằng, việc mẹ bầu ốm nghén là dấu hiệu của việc thai nhi đang phát triển tốt. Bé đang tự mình lấy những dưỡng chất cần thiết từ mẹ. Vì vậy, chị em không nên quá lo lắng khi bị thai nghén. Để tốt cho cả mẹ và thai nhi, chị em nên ăn uống đủ dưỡng chất trước và trong giai đoạn thai nghén.

Trong những trường hợp bị nghén quá nặng mà không ăn uống được gì. Thậm chí còn suy nhược cơ thể thì tốt nhất chị em nên đi thăm khám tại những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín. Dựa vào nguyên nhân, mức độ nghén mà bác sĩ sẽ tư vấn và tìm cách khắc phục cho chị em.

   Địa chỉ phòng khám: 1505 đường 3 tháng 2, Phường 16, Quận 11, chúng tôi

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất

Người bệnh hãy sáng suốt lựa chọn cho mình những phòng khám uy tín, cũng như tham khảo đánh giá từ phía truyền thông khi quyết định khám và chữa bệnh