Ngạt Mũi Khi Mang Thai Webtretho / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Dsb.edu.vn

Phụ Nữ Mang Thai Cấm Tiệt Dùng Thứ Này Khi Ngạt Mũi

Nhóm nghiên cứu này đã tiến hành phân tích các trường hợp của 12.700 trẻ bị dị tật và 7.600 trẻ bình thường trong suốt quãng thời gian 18 năm (từ 1993 đến 2010). Sau khi đã tiến hành điều tra các loại thuốc bà bầu sử dụng, thậm chí cả những loại thuốc sử dụng trước khi mang thai 2 tháng và sàng lọc kết quả, nhóm của Tiến sĩ Mitchell đã có được kết quả đáng ngạc nhiên: thành phần có tên pseudoephedrine – nằm trong các loại thuốc không cần ghi toa được các bà bầu sử dụng rất rộng rãi là nguyên nhân gây nên một số những nguy cơ ở trẻ. Không chỉ có pseudoephedrine, một số thành phần như phenylephrine, phenylpropanolamin hay imidazolines (sử dụng phổ biến trong các thuốc bán không cần ghi toa) cũng là tác nhân có hại cho bào thai.

Mặc dù kết luận được đưa ra trong nghiên cứu của Mỹ song các thành phần trên được sử dụng rộng rãi trong bào chế thuốc trên thế giới. Mặt khác, việc sử dụng thuốc không cần ghi toa hiện nay ở nước ta rất phổ biến, do đó, nguy cơ các bà mẹ sử dụng thuốc xịt mũi, thuốc nhỏ mắt có chứa thành phần của các chất trên sẽ là khá cao.

Trao đổi về vấn đề này, TS. BSCKII. Võ Văn Phúc (Phó Giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng chúng tôi cho biết, các chất này đã được các bác sĩ khuyến cáo không nên sử dụng đối với trẻ dưới 3 tuổi, phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú. Tuy nhiên, trên thực tế, khuyến cáo này vẫn còn rất nhiều người chưa biết đến và đang tiếp tục sử dụng.

Theo bác sĩ Phúc, hiện nay trên thị trường hiện nay có 5 loại thuốc xịt mũi cơ bản: thuốc xịt mũi sinh lý, thuốc xịt mũi sinh lý thảo dược, thuốc xịt mũi chống dị ứng, thuốc xịt mũi chứa kháng sinh và thuốc xịt mũi kết hợp co mạch. Trong số đó, thuốc xịt mũi kết hợp co mạch chính là loại thuốc có chứa các thành phần được khuyến cáo.

“Đối với thuốc xịt mũi kết hợp co mạch, khi phụ nữ có thai hoặc trẻ em sử dụng có thể dẫn đến hiện tượng co thắt mạch máu não, biểu hiện sẽ là co giật ở trẻ em và bào thai của mẹ” – bác sĩ Phúc khẳng định. Lý giải việc gây ra các biến chứng cũng như dị tật ở trẻ em nếu bà mẹ sử dụng thuốc xịt mũi kết hợp co mạch trong vòng 3 tháng đầu của thai kỳ, bác sĩ cho hay: “Trong thời kì mang thai, đặc biệt là 3 tháng đầu, đây là giai đoạn phôi thai đang hình thành các cơ quan nội tạng và não bộ, khi bà mẹ sử dụng thuốc xịt mũi có chứa các thành phần như phenylephrine hay pseudoephedrine sẽ gây ảnh hưởng bởi con đường cung cấp máu cho nhau thai của người mẹ có thể bị co hẹp, bào thai không nhận được đầy đủ dinh dưỡng có thể sẽ dẫn đến dị dạng hoặc kém phát triển về trí tuệ sau sinh”.

Mặc dù được khuyến cáo không nên sử dụng với một số đối tượng song không thể phủ nhận ưu điểm của các loại thuốc xịt mũi kết hợp với co mạch. “Sau khi xịt xong, nhất là ở những bệnh nhân đang tắc nghẹt mũi, rất khó chịu sẽ được thông thở rất nhanh” – bác sĩ Phúc khẳng định.

Tuy nhiên, bác sĩ Phúc cũng cảnh báo: không nên sử dụng thuốc xịt mũi kết hợp co mạch thường xuyên và kéo dài ở những người bình thường. Nếu một người sử dụng thuốc xịt mũi kéo dài trong 1 tuần với tần suất 1 lọ/tuần thì đến tuần thứ 2 sẽ phải tăng liều bởi thuốc xịt mũi kết hợp co mạch dù tác động nhanh nhưng lại rất dễ khiến người dùng lờn thuốc.

Đến một lúc nào đó thuốc sẽ hết tác dụng và gây ra bệnh lý viêm mũi do thuốc co mạch. Hậu quả để lại là bệnh nhân sẽ ngạt mũi thường xuyên và buộc phải tìm đến phẫu thuật để chữa trị. Chính vì vậy, việc sử dụng thuốc xịt mũi kết hợp co mạch phải có sự chỉ dẫn của bác sĩ – cụ thể là chỉ xịt hoặc nhỏ thuốc có chứa các thành phần này trong vòng 7 ngày, sau đó phải ngưng lại.

Cách Chữa Ngạt Mũi Cho Bà Bầu

Cách chữa ngạt mũi cho bà bầu bằng thuốc

1/ Thuốc nhỏ mũi dành cho bà bầu

Thuốc nhỏ mũi với thành phần là dung dịch nước muối nên mẹ có thể dùng như nước muối sinh lý để làm sạch mũi. Cách này giúp cho đường thở của mẹ bầu thông thoáng hơn.

2/ Thuốc xịt mũi cho bà bầu

Mẹ bầu xịt vào mỗi bên mũi khoảng 5 – 10 phút sẽ cảm thấy dễ thở hơn.

Khi sử dụng thuốc xịt mũi mẹ bầu nên tham khảo ý kiến của bác sĩ. Tránh lạm dụng thuốc xịt mũi vì nó có thể làm tăng tình trạng viêm mũi.

3/ Ống hít thông mũi cho bà bầu

Sử dụng ống hít mỗi khi bị nghẹt mũi sẽ giúp mũi mẹ bầu thông thoáng và dễ chịu hơn.

Lưu ý: Dùng thuốc sai cách có thể dẫn đến những hiểm họa khôn lường đến sự phát triển của thai nhi. Vì vậy, mẹ tuyệt đối không tự ý mua thuốc sử dụng trong thai kỳ. Nhất là 3 tháng đầu mang thai.

Cách chữa ngạt mũi cho bà bầu bằng mẹo dân gian

1/ Cách chữa ngạt mũi bằng tỏi

Từ lâu tỏi được biết đến là loại gia vị có tác dụng trị cảm cúm hiệu quả. Theo đó, khi nấu ăn mẹ bầu có thể sử dụng tỏi thay hành hoặc mẹ dùng tỏi giã nhuyễn, ăn hoặc uống cùng với nước. Với cách này có thể khó thực hiện nhưng sẽ giúp mẹ bầu nhanh chóng thoát khỏi cơn ngạt mũi.

2/ Rau kinh giới, lá tía tô

Hai loại lá này có tác dụng cực tốt trong việc chữa cảm cúm nhờ có tính ấm vị cay. Cách thực hiện đơn giản: Cho một nắm kinh giới, một nắm tía tô sắc lấy nước uống. Sau khi uống, mẹ bầu nên ăn thêm cháo và giữ ấm cho cơ thể.

3/ Hành

Với tính sát khuẩn mạnh, hành là vị thuốc giúp trị cảm hiệu quả và cũng là nguyên liệu chống động thai. Mẹ bầu có thể nấu cháo gạo tẻ, cho thêm nhiều hành, ăn nóng và giữ ấm cơ thể. Ngoài cháo, mẹ bầu có thể cho hành vào trứng gà kèm kinh giới, tía tô để chiên hoặc hấp.

4/ Nằm gối cao khi ngủ

Nằm gối cao khi ngủ giúp cho mẹ đỡ ngạt mũi và dễ thở hơn. Giấc ngủ ngon hơn khiến cho sức khỏe của mẹ nhanh chóng được hồi phục.

5/ Một số bài thuốc dân gian khác

Canh muối, quất mật ong, trà gừng, cháo hành củ, cháo táo đỏ bí ngô đường phèn, cháo gà,…

Hắt hơi sổ mũi có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Nếu tình trạng hắt hơi sổ mũi khi mang thai mà không kèm theo những triệu chứng khác như bà bầu bị nghẹt mũi đau họng, sốt, ho,…thì sẽ không ảnh hưởng gì đến thai nhi trong bụng.

Tuy nhiên, bà bầu bị nghẹt mũi hắt hơi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mẹ nếu sổ mũi hắt hơi kéo đai mà không điều trị. Khi đó hệ miễn dịch sẽ càng suy giảm. Nếu sổ mũi kèm theo các biểu hiện nghẹt mũi, đau đầu,…thì sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm cho thai nhi. Thai nhi có thể bị dị tật hoặc mẹ sinh non, suy thai,…

Vì thế, mẹ bầu cần chú ý bảo vệ sức khỏe và tăng cường sức đề kháng để tránh bệnh viêm mũi trong quá trình mang thai.

Lời khuyên cho mẹ bầu

Khi mang thai, mẹ bầu nên dành ra 1 chút thời gian cho việc luyện tập thể dục mỗi ngày. Tránh những tác nhân gây kích thích như mùi sơn, khói thuốc, mùi nước hoa hay mùi rượu,…

Khi bị cảm cúm mẹ nên kiêng đồ lạnh, không nên uống đá. Thay vào đó nên uống nhiều nước ấm mỗi ngày, có thể pha canh và mật ong để làm dịu đi chứng ngạt mũi.

Luôn giữ tinh thần được thoải mái, không lo nghĩ, phiền muộn vì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.

B.S

   Địa chỉ phòng khám: 1505 đường 3 tháng 2, Phường 16, Quận 11, chúng tôi

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất

Người bệnh hãy sáng suốt lựa chọn cho mình những phòng khám uy tín, cũng như tham khảo đánh giá từ phía truyền thông khi quyết định khám và chữa bệnh

Nên Làm Gì Khi Trẻ Sơ Sinh Bị Ho Và Ngạt Mũi?

Khoang mũi của trẻ sơ sinh rất nhỏ nên rất dễ bị nghẹt mũi. Tình trạng dịch nhầy tích tụ quá nhiều, lấp đầy các mạch máu và mô trong khoang mũi gây nên nghẹt mũi.

Hầu hết trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi là do bị nhiễm lạnh. Ngoài ra, trẻ cũng có thể bị ngạt mũi do một số nguyên nhân khác như:

– Cúm.

– Dị ứng với một loại mùi hoặc món ăn nào đó.

– Dị ứng với phấn hoa.

– Không khí quá khô do thời tiết hoặc do trẻ nằm điều hòa liên tục trong thời gian dài.

– Trẻ tiếp xúc với khói bụi, khói thuốc hoặc nước hoa.

– Trẻ mắc các bệnh do virus

Các phương pháp chăm sóc và phòng ngừa cho trẻ sơ sinh bị ho và ngạt mũi không dùng thuốc

Với trẻ sơ sinh 1 tháng tuổi cũng như trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ các độ tuổi khác, các chuyên gia sức khỏe thường khuyên cha mẹ nên ưu tiên áp dụng các biện pháp chăm sóc không dùng thuốc cho trẻ. Chỉ nên dùng thuốc nếu những biện pháp này không hiệu quả và sử dụng dưới sự chỉ định của bác sỹ.

Khi bị ho, chúng ta có thể dùng thuốc không kê đơn cho trẻ để giảm triệu chứng bệnh nhưng. Nhưng hiện nay thị trường có nhiều loại thuốc ho có chống chỉ định cho trẻ dưới 2 tuổi, trong đó có trẻ 1 tháng tuổi do chúng có thể gây ra nhiều phản ứng phụ nghiêm trọng, thậm chí có thể đe dọa tính mạng bé.

Sử dụng nước muối sinh lý nhỏ vào mũi: Giúp giảm lượng chất nhầy trong mũi, làm sạch và giảm sưng đường hô hấp, như vậy sẽ giúp trẻ ho dễ hơn và dễ tống đờm ra ngoài hơn. Với trẻ 1 tháng tuổi, bố mẹ có thể sử dụng dụng cụ hút mũi hỗ trợ.

Cho trẻ bú sữa mẹ nhiều hơn: Với trẻ em trên 6 tháng tuổi, việc bổ sung nước có thể giúp giảm chất nhầy ở mũi và đường hô hấp giúp trẻ sẽ đỡ khó thở và ho cũng dễ dàng hơn. Tuy nhiên với trẻ dưới 6 tháng tuổi thì chỉ nên cho bú sữa mẹ.

Sử dụng mật ong để làm dịu họng: Mật ong giúp làm dịu họng và giảm ho, được nhiều cha mẹ sử dụng khi con bị ho, nghẹt mũi. Tuy nhiên, lưu ý là không nên dùng biện pháp này cho trẻ dưới 1 tuổi.

Nâng cao đầu khi nằm: Cha mẹ có thể dùng một chiếc gối cao hơn hoặc kê thêm một chiếc khăn vào gối cho trẻ để nâng đầu cao hơn, việc này sẽ giúp trẻ thở dễ dàng hơn và cơn ho cũng sẽ giảm.

Sử dụng máy làm ẩm không khí: Giúp tạo độ ẩm vừa phải cho phòng ngủ vào ban đêm, không khí ẩm sẽ giúp trẻ dễ thở hơn, cũng giảm kích ứng gây ho.

Vệ sinh nhà cửa, đồ dùng, đồ chơi của trẻ sạch sẽ

Giữ ấm cho trẻ

Nếu cho trẻ nằm điều hòa cần bổ sung đầy đủ độ ẩm trong không khí

Vệ sinh điều hòa thường xuyên để không khí không bị nhiễm khuẩn

Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với khói bụi, khói thuốc lá

Hạn chế cho trẻ ngửi các mùi dễ kích ứng như nước hoa

Không để trẻ tiếp xúc quá gần với các vật nuôi, có thể khiến lông vật nuôi bay vào mũi trẻ

Cho trẻ uống nhiều nước

Cho trẻ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để tăng sức đề kháng

Nên làm gì khi thấy các triệu chứng không có dấu hiệu thuyên giảm

Khi trẻ bị ho nhiều, nghẹt mũi nặng, không có dấu hiệu thuyên giảm, gây ảnh hưởng nhiều đến giấc ngủ và sinh hoạt thì bố mẹ có thể lựa chọn dùng thuốc để giảm triệu chứng. Nếu không có điều kiện tới khám bác sỹ và kê đơn thuốc, cha mẹ có thể chọn các loại thuốc ho không kê đơn.

Tuy nhiên, cần đặc biệt chú ý chọn những loại thuốc ho có chỉ định dùng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ thì mới dùng được cho trẻ 1 tháng tuổi. Nên lựa chọn những loại thuốc ho không gây ức chế trung tâm ho thần kinh trung ương của trẻ vì nó sẽ không làm mất phản xạ ho tự nhiên của cơ thể.

Các dấu hiệu nguy hiểm của viêm đường hô hấp dưới như: viêm phế quản, viêm tiểu phế quản hoặc viêm phổi có thể gây biến chứng và tử vong nếu không được điều trị sớm. Cha mẹ cần hết sức lưu ý và theo dõi biểu hiện của trẻ.

Ngạt Mũi/ Tắc Mũi/ Nghẹt Mũi Là Gì? Cách Trị Nghẹt Mũi Khó Thở Hiệu Quả

I – Thông tin cần phải biết về ngạt mũi

Stuffy Nose là bản dịch tiếng anh của nghẹt hay ngạt mũi. Các bác sĩ quốc tế chuyên sâu về mũi đã nhận định: “Nghẹt mũi hay ngạt mũi là tình trạng mũi bị tắc nghẽn ở đường lưu thông hít thở của mũi và buộc phải thở bằng miệng.”

Ngạt mũi kéo dài vì đâu? là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Cũng giống như những cách chữa bệnh khác, để có phương pháp điều trị hiệu quả bạn phải nắm rõ được nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó.

Theo một số nghiên cứu chỉ ra rằng đây là lý do chính, chiếm tỷ lệ cao dẫn đến tình trạng nghẹt mũi một bên kéo dài.

Cụ thể, là viêm mũi dị ứng xảy ra khi hệ thống miễn dịch của cơ thể phản ứng quá mức với một chất gây hại, gây kích ứng. Các tác nhân phổ biến thường là phấn hoa, bụi bẩn và lông da thú cưng…

Bên cạnh nghẹt mũi, các triệu chứng có thể bao gồm hắt hơi, sổ mũi và ngứa mắt. Không rõ tại sao một số người bị viêm mũi dị ứng, nhưng có tiền sử gia đình bị dị ứng là một yếu tố nguy cơ.

Cảm lạnh, cảm cúm thông thường với nguyên do là nhiễm virut sẽ dẫn đến tình trạng nghẹt mũi, thở khè khè….Tại Việt Nam, khí hậu nhiệt đới với 4 mùa rõ rệt là môi trường dễ sản sinh và phát triển virut gây ngạt mũi kéo dài. Thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh, trẻ em từ 2-5 tuổi.

Mang thai ảnh hưởng đến nhiều bộ phận của cơ thể đặc biệt là chức năng, hình dáng của mũi. Thường khi mang thai, hormone progesterone và estrogen sẽ có dấu hiệu tăng nhanh.

Sự gia tăng hormone có thể gây ra sưng màng nhầy bên trong mũi với các triệu chứng nhẹ là nghẹt mũi và hắt hơi.

Ngạt mũi ở phụ nữ mang thai, cho con bú có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong chu kỳ thai và thường biến mất sau khi sinh và cai sữa.

Một số trường hợp sau khi phẫu thuật thẩm mỹ hoặc cấu trúc mũi bẩm sinh khiến mũi bị lệch (dị hình) vách ngăn, dẫn đến chức năng lưu thông khí của mũi bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nghẹt mũi khó thở.

Cụ thể, lớp màng nhầy bên trong mũi bị nhiễm trùng dẫn đến ngạt mũi kéo dài, rất khó chữa trị bằng thuốc.

!Lưu ý: Ngoài ra, căn bệnh này còn chịu ảnh hưởng của một số nguyên nhân như hóa chất môi trường, viêm mũi, viêm xoang, poly mũi hay còn gọi là khối u bẩm sinh đường mũi…

Khi bị nghẹt mũi, thông thường sẽ đi kèm với những triệu chứng khác, phổ biến nó có thể đi kèm với các triệu chứng khác. Tùy thuộc vào cơ địa và nguyên nhân, ở mỗi người sẽ có những dấu hiệu riêng biệt như:

Hắt hơi và mũi nhỏ giọt

Khó thở, mất ngủ về đêm

Ngạt mũi ù tai

Tắc (tịt) mũi 1 bên

Dịch nhầy xanh, đặc chảy ra nhiều

Đau đầu, chóng mặt, sốt nhẹ

Ho khan, ho có đờm, tức ngực

Trường hợp nghiêm trọng chảy máu cam, ngạt mũi liên tục trong thời gian dài

!Lưu ý: Đối với những trường hợp nặng như chảy máu, sốt cao, tức ngực liên tục nhất là ở trẻ sơ sinh sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe như kén bú, gặp vấn đề hô hấp, chậm nói nghe, thậm chí cảnh bảo tử vong. Hoặc ở phụ nữ mang thai sẽ ảnh hưởng sự phát triển bình thường của thai nhi và chính họ.

II – Mách bạn 8 cách trị nghẹt mũi tại nhà hiệu quả

Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tổng hợp ra 6 cách chữa nghẹt mũi dứt điểm, ngay tại nhà mà bất kì chị em nào cũng có thể áp dụng:

Đây là cách chữa ngạt mũi thông dụng, được các bà mẹ áp dụng cho trẻ nhỏ từ 2-5 tuổi. Tinh chất allicin và scordinin từ tỏi đã được các nhà khoa học chứng minh có tính kháng khuẩn, giảm viêm và ngăn chặn các loại vi khuẩn xâm hại.

Nhờ đó mà chứng ngạt mũi kéo dài, ngạt mũi đều được giải quyết. Ngoài ra, tinh chất tỏi còn giúp đề kháng cơ thể chống lại các bệnh cảm cúm.

➣ Hướng dẫn cách chữa ngạt mũi, nghẹt mũi 1 bên kéo dài bằng tỏi:

Bạn cần chuẩn bị 2 đến 3 nhánh tỏi ta, lưu ý nên chọn tỏi chất lượng để đạt hiệu quả cao hơn.

Kẹp tỏi bằng đũa nhỏ và nướng chín nó lên bằng bếp ga hoặc lò nướng. Bạn nên cho lửa bé và để tỏi cháy vỏ cũng như vừa tới, không bị hăng.

Dùng cối giã nhỏ tỏi ra và cho thêm 1-2 thìa nước nóng. Sau đó, thổi nguội và uống.

Bạn nên uống tỏi từ 2-3 lần/ ngày để chấm dứt tình trạng tắc mũi.

Khi bị ngạt mũi khó thở hay đau đầu, ù tại bạn nên thử kết hợp thêm phương pháp bấm huyệt. Cách làm này sẽ giúp lưu thông khí huyết, tác động đến niêm mạc mũi cũng như tạo cảm giác thư giãn, nhẹ nhàng cho người dùng.

➣ Hướng dẫn cách bấm huyệt để chữa căn bệnh ngạt mũi cho mọi người:

(**Lưu ý: Bà bầu có thể áp dụng cách trị nghẹt mũi bằng bấm huyệt)

Với những biểu hiện như nghẹt mũi khi nằm và kèm theo là chảy nước mũi, bạn nên xông hơi ngay. Đây là cách làm phổ biến trên webtretho đã được nhiều chị em kiểm chứng và đánh giá hiệu quả khá nhanh.

Chuẩn bị 2 nhánh tỏi và 1 đến 2 lát gừng tươi làm sạch sẽ. Sau đó đập nhỏ và cho vào nồi đun sôi.

Dùng 1 cái chăn mỏng hoặc khăn trùm to, phủ kín lên đầu và dùng nổi nước để xông hơi.

Bạn giữ khoảng cách xông hơi giữa mặt và nồi từ 20-30m, để tinh chất có trong sả và gừng sẽ lưu thông mũi.

Thực hiện đều đặn mỗi ngày một lần.

Tiếp đến, bạn có thể dùng nước muối sinh lý hoặc thuốc xịt mũi để vệ sinh cùng mũi khỏi những bụi bẩn, chất dịch gây tắc lỗ hanh thông mũi.

Thuốc xịt này sẽ làm loãng và tái tạo lại chất dịch tự nhiên, cần thiết có trong mũi. Một số loại xịt rửa mũi được bác sĩ khuyên dùng như dung dịch muối biển xịt mũi Sterimar Pháp, thuốc xịt mũi Coldi-B, thuốc xịt mũi ALADKA, chống ngạt mũi Pigeon…

➣ Cách trị ngạt mũi bằng thuốc xịt sẽ gồm 3 bước đơn giản sau:

(**Lưu ý: Bạn nên dùng 3-4 lần/ ngày và cẩn thận không dùng đối với trẻ em và phụ nữ mang thai.)

✍️✍️✍️ CẦN PHẢI ĐỌC : Chi tiết sự việc Thẩm mỹ viện Kangnam thẩm mỹ chết người

Khác biệt với 4 cách chữa nghẹt mũi trên, với cách làm này sẽ thực hiện thông qua đường uống bằng miệng. Để cải thiện sức đề kháng và trị ngạt mũi cực kì an toàn, tự nhiên cho bà bầu.

Vì thế, chẳng ngạc nhiên khi mật ong và chanh có trong công thức “nghẹt mũi phải làm sao” bởi bảng tinh chất đặc biệt của nó.

➣ Quá trình chuẩn bị và thực hiện:

Từ xưa, các bài thuốc dân gian vẫn luôn được chị em Việt tin dùng và đem đến một số lợi ích thực sự. Với chứng ngạt mũi 1 bên thì cha ông ta đã đút kết và tìm ra phương thuốc là lá húng quế.

Cách làm cực kì đơn giản b ạn dùng 1 nắm lá nhỏ húng quế giã lấy nước và uống. Nên nhớ thực hiện 2/3 lần hằng ngày để khắc phục chứng ngạt mũi.

Những người đang gặp vấn đề về ngạt mũi lâu ngày không khỏi, nên tham khảo thuốc trị nghẹt mũi Otrivin. Đây là sản phẩm có xuất xứ từ Hoa Kỳ với những tác dụng như chống xung huyết, phục hồi chức năng mạch máu. Từ đó điều trị nghẹt mũi do dị ứng, viêm xoang, cảm lạnh cực kì hữu nghiệm.

➣ Cách sử dụng thuốc trị nghẹt mũi Otrivin đúng cách:

**Lưu ý: Bạn nên đến trực tiếp bệnh viện, để bác sĩ chuyên khoa mũi khám và kê đúng đơn thuốc. Tuyệt đối không tự định mua thuốc chữa nghẹt mũi khi chưa có đơn kê của bác sĩ.

Đây là câu hỏi được rất nhiều mẹ quan tâm. Với trường hợp nghẹt mũi không có nước mũi ở trẻ nhỏ bạn nên lấy 1 tấm vải và làm ẩm bằng nước ấm. Sau đó, đặt lên vùng mũi để làm chất nhầy trong mũi lỏng đi, cuối cùng là dùng dụng cụ hút mũi để đưa dịch nhầy ra ngoài.

Các bác sĩ đã cảnh báo rằng với những trường hợp bị ngạt mũi kéo dài kèm theo những triệu chứng như mất vị giác, ho có đờm, ho ra máu… bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để điều trị kịp thời.

Bên cạnh đó, bác sĩ cũng lưu ý một số cách phòng và chữa bệnh ngạt mụi theo hướng dẫn trực tiếp của Bộ Y tế như sau:

Vệ sinh nhà cửa đặc biệt khu vực phòng tắm, phòng ngủ của trẻ nhỏ sạch sẽ và thông thoáng.

Tích cực làm sạch mũi bằng nước muối sinh lý.

Khi tắm hoặc đi bơi, nếu bị nước vào tai hoặc mũi cần biết cách để cho nước ra ngoài.

Cần giữ ấm cơ thể khi đi ngoài trời với nền nhiệt độ thấp, lạnh đặc biệt với những ai phải làm việc quá khuya hoặc dậy quá sớm.

Tạo thói quen khẩu trang để bảo vệ mũi khỏi những tác nhân xấu từ môi trường như hóa chất, bụi bẩn, vi rút dịch cảm cúng… mỗi khi ra ngoài

Bổ sung các loại thức ăn giàu dinh dưỡng, hoa quả, vitamin C và chất Beta (1.3/1.6) D-glucan giúp tăng sức đề kháng.

Khi bị nghẹt mũi khi nằm điều hòa bạn nên giảm nhẹ và nằm nghiêng, tránh luồn gió trực tiếp của điều hòa, quạt…

III – Cách chữa ngạt mũi do cấu trúc mũi bị hỏng

Bên cạnh ngạt mũi do bệnh lý, một nguyên nhân chính gây do bệnh ngạt mũi khó thở kéo dài là cấu trúc mũi bị hỏng. Trong đó, cấu trúc mũi hỏng thương bị tác động do 3 yếu tố là bẩm sinh, tai nạn và phẫu thuật nâng mũi hỏng.

Đây là những trường hợp đặc biệt gây nên chứng nghẹt mũi khó thở, rất khó có thể chữa trị bằng mẹo dân gian hoặc thuốc trị ngạt mũi thông thường.

Tuy nhiên, với sự phát triển ngành Y học, những trường hợp nghẹt mũi như bẩm sinh, tai nạn, phẫu thuật mũi bị hỏng … đều có thể khắc phục được chức năng và chỉnh hình thẩm mỹ nhờ phương pháp phẫu thuật TM.

Cấu trúc mũi hỏng ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng lưu thông khí thở, phân biệt mùi vị và kèm theo nhiều triệu chúng nguy hiểm như ho khó thở, kéo dài, nhức đầu, nghẹt mũi…

➣ Trường hợp 1: Cách chữa nghẹt mũi do cấu tạo mũi bị dị tật bẩm sinh

Trường hợp này, sẽ có một số hoặc kết hợp nhiều đặc điểm sau: sụn vách ngăn mũi bị lệch, trụ mũi bị nghiêng, đỉnh đầu mũi và thân mũi vẹo sang một bên.

Phương pháp khắc phục ngạt mũi do cấu tạo mũi hỏng bẩm sinh sẽ được bác sĩ tiến hành xử lý sụn vách ngăn và tùy thuộc vào trường hợp di tật sẽ phẫu thuật khác nhau:

Bác sĩ cắt bỏ 1 phần sụn vách ngăn bị dài và cong vẹo. Sau đó, dùng sụn tự thân để cố định sụn yếu vẹo, sao cho nó thẳng và trụ đứng. Sun tự thân này được các bác sĩ lấy và xử lý từ sụn vành tai hoặc sụn sườn.

Nếu mũi bị cong lệch ở đầu và sống mũi bẩm sinh, bác sĩ sẽ thực hiện chỉnh hình lại đầu, sống mũi bằng sụn tự thân, giúp cho đường lưu thông khí thở ổn định.

➣ Trường hợp 2: Cách chữa nghẹt mũi do tai nạn

Một số trường hợp mũi bị chấn thương cong vẹo do tai nạn làm lệch sống mũi, đầu mũi kéo theo nghẹt mũi, khó thở và mất tính thẩm mỹ của khuôn mặt.

Vì vậy, bác sĩ sẽ thực hiện các thao tác điều chỉnh xương 2 bên mũi và dựng lại đúng vị trí của sóng mũi. Cụ thể, bác sĩ dùng sụn tự thân để chỉnh hình cấu trúc sống, đầu mũi thông qua phương pháp nâng mũi cấu trúc 4D.

➣ Trường hợp 3: Cách chữa nghẹt mũi do cấu trúc mũi hỏng vì thẩm mỹ lỗi

Đầu tiên, các bác sĩ đã chỉ định trong quá trình nâng mũi thẩm mỹ, do một số nguyên nhân sống mũi độn không được cố định chắc, sụn kém chất lượng, cơ địa yếu sụn co rút, va đập sau nâng mũi khiến cấu trúc mũi hỏng, biến dạng. Từ đó, gây nên những triệu chứng nghẹt mũi ù tai, đau sưng, không thở được đặc biệt vào ban đêm…

Đối với trường hợp này, bác sĩ sẽ thực hiện ca phẫu thuật sửa mũi hỏng sau nâng. Cụ thể, bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật lấy chất liệu độn cũ ra vùng mũi và xử lý vùng sụn tự thân (sụn sườn) nhằm đạt được sự tương thích tối đa. Sau đó, bác sĩ sẽ tiến hành chỉnh hình toàn bộ cánh, đầu, sóng, vách ngăn mũi bằng sụn sườn.

Đảm bảo mũi sau nâng cân xứng, cố định và chức năng lưu thông của mũi được phục hồi như ban đầu. Đường phẫu thuật được khâu khéo kéo bằng chỉ thẩm mỹ của Bộ Y tế nên an toàn, không để lại sẹo và dấu tích thẩm mỹ.

BẠN ĐANG GẶP VẤN ĐỀ VỀ NGHẸT MŨI DO CẤU TRÚC MŨI BỊ HỎNG

Liên hệ ngay 1900.6466 để đặt lịch khám và tư vấn miễn phí.

7 Cách Chữa Ngạt Mũi Cho Bà Bầu Hiệu Quả Nhất Năm 2023

Nguyên nhân chính dẫn đến việc chảy mũi hay nghẹt mũi ở bà bầu là do hàm lượng nội tiết tố estrogen tăng cao khiến các màng mũi bị sưng và đóng dịch nhầy. Mặt khác, lượng máu tăng trên toàn cơ thể cũng làm sung phù các mạch máu nhỏ khiến đường thở bị thu hẹp.

Một điểm các mẹ cần chú ý là viêm mũi thai kỳ khác với các bệnh như dị ứng, cảm cúm, viêm họng, … Ngạt mũi thai kì chỉ gây mỗi triệu chứng nghẹt mũi, không giống các bệnh khác thường đi kèm ho, đau họng, đau đầu, sốt.

Trong giai đoạn khi mới bị nghẹt mũi, các mẹ hãy pha loãng nước muối rồi nhỏ vào mũi. Chất kháng khuẩn của nước muối sẽ khử trùng làm sạch vùng mũi, giúp giảm cảm giác nghẹt mũi.

Hoặc các mẹ cũng có thể nhỏ vài giọt nước muối sinh lý vào hai bên mũi đợi khoảng 1-2 phút rồi xì sạch nhầy ra ngoài. Làm như vậy đường thở sẽ được thông thoáng, dễ chịu hơn.

Với phương pháp này, các mẹ nên làm 3-4 lần một ngày để vùng mũi sạch hoàn toàn không gây tình trạng nghẹt mũi tiếp diễn.

Thực tế đa số mọi người đều cảm thấy khó chịu với mùi hương nồng và cay của hành tây. Tuy nhiên theo các nhà khoa học, các mẹ bầu đang gặp tình trạng nghẹt mũi chỉ cần cắt nhỏ hành cho vào khăn mỏng, dùng để ngửi nhiều lần sẽ mau chóng được trị hết bệnh.

Sử dụng hành tây để ngửi là phương pháp vô cùng đơn giản để đẩy lùi chứng ngạt mũi nhanh chóng mà không có bất kỳ tác dụng phụ nào

Sử dụng ngải cứu là mẹo dân gian có tác dụng tối đa giúp trị dứt điểm triệu chứng nghẹt mũi, bởi trong lá ngải cứu có chứa tinh dầu giúp khí huyết lưu thông. Đây cũng là một cách trị nghẹt mũi hoàn toàn an toàn và phù hợp với phụ nữ đang mang thai.

Cách làm: Các mẹ chỉ cần chuẩn bị một nắm ngải cứu cho vào chảo rang nóng rồi cuộn lại. Bắt đầu hơ từ giữa trán đến vị trí giữa hai chân mày.

Cứ như vậy, các mẹ làm liên tục trong vòng vài phút, cảm giác nghẹt mũi hoàn toàn biến mất.

Theo y học cổ truyền, tía tô và kinh giới là các vị thuốc hữu ích dành cho gia đình. Tía tô tính ấm vị cay, không độc được dùng để trừ cảm mạo. Cây kinh giới cũng có vị cay tính ấm, có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiểu, chữa nóng sốt,cảm gió, chữa bệnh dị ứng.

Đối với phụ nữ mang thai, sử dụng 2 vị thuốc này để trị nghẹt mũi, cảm mạo hoàn toàn an toàn mà mang đến hiệu quả nhanh chóng.

Các mẹ chỉ cần cho một nắm kinh giới, một nắm tía tô nấu lấy nước uống. Mỗi ngày uống 3-5 lần thay nước trà bình thường, liên tục 2-3 ngày chứng nghẹt mũi sẽ được trị dứt điểm.

Húng quế là một loại rau thơm phổ biến được dùng ăn kèm với nhiều món ăn để tăng hương vị. Theo y học cổ truyền, lá húng quế giúp tăng cường sức khỏe, ngăn ngừa rất nhiều bệnh, đặc biệt trị sổ mũi vô cùng hiệu quả.

Cách làm: Các mẹ cho khoảng 6 lá húng quế vào 1 ly nước sôi 250ml, ngâm từ 10 đến 15 phút. Sau đó, lọc lấy nước và uống một ngày 3 lần.

Ngoài ra để tăng cường hiệu quả, các mẹ có thể nhai thêm lá húng quế trong mỗi bữa ăn và buổi tối trước khi đi ngủ.

Đây là mẹo mà nhiều người vẫn thường sử dụng để trị nghẹt mũi và đặc biệt an toàn đối với phụ nữ mang thai. Bởi ở tai có những dây thần kinh nhỏ có tác dụng điều tiết máu ở mũi, khi gặp nhiệt độ cao, huyết quản sẽ giãn ra và giúp thông lỗ mũi.

Cách dùng: Mỗi tối trước khi đi ngủ, các mẹ lấy một khăn nhỏ thấm nước nóng đặt ở hai bên tai trong khoảng 10 – 15 phút sẽ giúp chứng nghẹt mũi dịu đi.

Ngoài những cách kể trên, các mẹ có thể tắm nước ấm hàng ngày, mát xa mũi, ăn súp thịt gà, …để tăng cường hiệu quả trị ngạt mũi.

Thuốc xịt chữa ngạt mũi cho bà bầu Nam Hoàng

Nếu bạn muốn hết ngạt mũi khó thở, ngoài những phương pháp kể trên, bạn có thể sử dụng các loại thuốc trị ngạt mũi Nam Hoàng. Với công thức được lưu truyền 5 đời, thuốc trị viêm xoang Nam Hoàng chắc hẳn sẽ giúp cho bà bầu hết khó chịu bởi những cơn nghẹt mũi, xổ mũi mà không ảnh hướng tới sức khỏe thai nhi.

Được Bộ Y tế kiểm định về chất lượng, thuốc trị viêm xoang thảo dược Nam Hoàng đảm bảo an toàn cho sức khỏe, được nhiều người tin dùng. Thuốc được bào chế từ 100% thảo dược quý từ thiên nhiên, đạt tiêu chuẩn nguyên liệu sạch GAP – WHO.

Thành phần của thuốc gồm có: Cà gai leo, nhân trần, tân di, bạch chỉ, mật ong,… và một số thảo dược bí truyền.

Nhân trần: giải nhiệt, giảm đau và chống viêm, cải thiện khả năng miễn dịch.

Mật ong: chứa chất kháng khuẩn tự nhiên tiêu diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn gây nên viêm xoang.

Tân di: trừ phong, tán hàn, giải quyết bệnh lý vùng đầu mặt và làm thông các lỗ tự nhiên.

Bạch chỉ: kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, chữa cảm mạo, viêm xoang, viêm mũi.

Hướng dẫn sử dụng: Xịt 2 bên mũi 4 lần/ngày. Khi xịt thuốc với 3 giây đầu tiên cảm thấy tức tức, từ phút thứ 3 đến phút thứ 7 thì dịch viêm xoang chảy xuống cuống họng và cảm thấy thông mủi ngay lúc đó.

ĐẶT MUA THUỐC XIT TRỊ NGHẸT MŨI CHO BÀ BẦU THEO MẪU DƯỚI ĐÂY

Gọi điện thoại để tư vấn về thuốc: 0969.336.702 – 0938.264.300

Mẹo chữa đau răng cho bà bầu hiệu quả nhanh hết nhức sau 1 phút

16 Cách chữa ho cho bà bầu 3 tháng cuối hiệu quả được lưu truyền trong dân gian

Bật mí 4 cách chữa cảm ho sổ mũi cho bà bầu hiệu quả