Phụ Nữ Mang Thai Lần Đầu / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Phụ Nữ Mang Thai Lần Đầu

– Tuần đầu mang thai: Người mẹ thường có tâm lý hồi hộp, đôi khi ngờ vực, lo sợ, tình cảm lẫn lộn.

– Ba tháng đầu: Do bị ốm nghén, nhiều thai phụ cảm thấy mệt mỏi, khó tập trung, cáu kỉnh và dễ quên. #Dongtayy #Đông_tây_y

– Vào tháng thứ 4-6: Người mẹ bắt đầu phát sinh những tình cảm đặc biệt với em bé, với những người thân xung quanh do sự cử động của thai nhi.

– Vài tuần cuối của thai kỳ: Người mẹ cảm thấy nặng nề và lo lắng về kỳ sinh sắp tới. Nhiều phụ nữ có thể phát sinh tâm lý buồn chán, cô đơn.

Khi mang thai bạn nên chú ý nếu tới những biểu hiện như trên. Chồng và người thân cũng nên quan tâm, động viên và hướng bà bầu tới các hoạt động giải trí, thư giãn nhằm ổn định tâm lý. Nếu các triệu chứng như khó ngủ, chán ăn, lo âu hoặc chán nản… kéo dài trên hai tuần, chị em nên tới gặp bác sỹ để được tư vấn.

Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý

Một chế độ dinh dưỡng bổ sung khi mang thai là rất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và bé. Với mỗi giai đoạn mang thai, cần một chế độ dinh dưỡng khác nhau. Trong 4 tháng đầu, bạn chưa cần ăn uống quá tẩm bổ mà chỉ cần đủ mức dinh dưỡng thông thường, kết hợp uống thêm 1 ly sữa và 1 viên đa sinh tố mỗi ngày. 5 tháng tiếp theo, bạn nên thực hiện chế độ ăn thêm đặc biệt, thêm khoảng 300 calo mỗi ngày so với bình thường:

Một chế độ dinh dưỡng bổ sung khi mang thai là rất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và bé.

– Cung ứng một lượng acid béo cần thiết cho sự phát triển não bộ của bào thai.

– Tỷ lệ cân đối calo giữa đạm/béo/bột-đường, có thể đề nghị bằng 14: 31: 55.

– Tăng cường các nguyên tố vi lượng như chất sắt, canxi, magiê, kẽm, vitamin B, acid folic, vitamin C, E, D và beta-caroten bằng việc ăn uống đa dạng theo tháp dinh dưỡng.

– Đặc biệt, bạn cần bổ sung nguyên tố sắt khi mang thai vì thiếu sắt sẽ dẫn đến chứng thiếu máu, tăng nguy cơ đẻ non ở bà mẹ. Chế độ dinh dưỡng tốt nhất là sử dụng các thực phẩm tăng cường sắt, kết hợp với thực phẩm giúp hấp thu chất sắt, đặc biệt là uống bổ sung viên sắt đều đặn suốt thời gian mang thai theo chỉ dẫn của bác sỹ.

Tập thói quen chăm sóc sức khoẻ

Sức khỏe của bà mẹ khi mang thai có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của thai nhi nhất là với phụ nữ mang thai lần đầu. Hơn ai hết, các chị em chính là người cảm nhận rõ những diễn biến, thay đổi khác thường trong cơ thể mình. Tập thói quen chăm sóc sức khoẻ cũng như nhận biết các dấu hiệu sức khoẻ khi mang thai là điều bạn nên thực hiện từ bây giờ.

– Trước khi mang thai, bạn nên đi tiêm phòng một số bệnh như cúm, Rubella vì nếu mắc những bệnh này trong 3 tháng đầu của thai kỳ, thai nhi có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh rất cao. Việc tiêm vaccine nên tiến hành ít nhất 1 tháng trước khi mang thai. Bạn cũng nên đi khám răng miệng, lấy cao răng để hạn chế viêm lợi, viêm quanh cuống, abces răng – những bệnh răng miệng mà phụ nữ mang thai và sau khi sinh rất dễ mắc phải. Ngoài ra, cả gia đình nên đi tẩy giun trước khi bà mẹ mang thai để tránh sự lấy nhiếm chéo cho thai phụ.

– Khi mang thai, bạn phải tuyệt đối tránh xa những chất độc hại như thuốc diệt muỗi, hoá chất tẩy rửa, hoá chất nhuộm tóc… Trong vận động, bạn nên từ tốn, tránh nhấc vật nặng và thực hiện những động tác mạnh bạo vì lúc mang thai, các dây chằng trở nên mềm hơn, dễ bị sang chấn hơn. Khi bị cảm cúm, bạn không nên tự ý dùng thuốc mà phải đi khám bác sỹ ngay để xác định nguyên nhân, để được kê đơn thuốc hợp lý. Khi bị giãn tĩnh mạch do mang thai, đặc biệt là bị trĩ và táo bón, bạn nên ăn nhiều rau quả, tập thể dục, mặc quần áo rộng và bôi thuốc để đám trĩ co lại. Ngoài ra, bạn nên tập luyện cách rặn thở để giúp việc sinh con trở nên dễ dàng.

Bồi dưỡng kiến thức về chăm sóc trẻ

Phụ nữ trong giai đoạn mang thai rất cần được hướng dẫn về chế độ dinh dưỡng và ăn kiêng hợp lý, cách điều trị các bệnh không thể trì hoãn, cách bổ sung các chất cần thiết, cách phát hiện sớm trường hợp thai nguy cơ và việc tiêm phòng uốn ván…

Sau khi sinh, các bà mẹ cũng cần được cung cấp kiến thức về chăm sóc sản phụ và trẻ sơ sinh như: chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cả mẹ và con; cách cho bé bú sữa mẹ, cách tắm rửa, vệ sinh, phòng chống nhiễm khuẩn các bệnh như viêm phế quản phổi, nhiễm trùng rốn, viêm mắt sơ sinh v.v… Những kiến thức này cần phải được trang bị một cách bài bản và có hệ thống.

Vì vậy, hơn cả việc đầu tư mua sắm đồ đạc, quần áo, tiện nghi cho bé, các bà mẹ cần phải đầu tư cho mình lượng kiến thức đầy đủ để có thể chủ động chăm sóc bé yêu của mình một cách tốt nhất.

Cách tốt nhất để giúp bạn trang bị đầy đủ và hiệu quả những kiến thức trên là tham gia vào các khoá học chuyên biệt dành riêng cho các bà mẹ đặc biệt là phụ nữ mang thai lần đầu.

Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Nấm Linh chi, Nấm lim – Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm

Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Cỏ tranh, Bạch mao, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Cỏ xạ hương, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

– Tuần đầu mang thai: Người mẹ thường có tâm lý hồi hộp, đôi khi ngờ vực, lo sợ, tình cảm lẫn lộn.

– Ba tháng đầu: Do bị ốm nghén, nhiều thai phụ cảm thấy mệt mỏi, khó tập trung, cáu kỉnh và dễ quên. #Dongtayy #Đông_tây_y

– Vào tháng thứ 4-6: Người mẹ bắt đầu phát sinh những tình cảm đặc biệt với em bé, với những người thân xung quanh do sự cử động của thai nhi.

– Vài tuần cuối của thai kỳ: Người mẹ cảm thấy nặng nề và lo lắng về kỳ sinh sắp tới. Nhiều phụ nữ có thể phát sinh tâm lý buồn chán, cô đơn.

Khi mang thai bạn nên chú ý nếu tới những biểu hiện như trên. Chồng và người thân cũng nên quan tâm, động viên và hướng bà bầu tới các hoạt động giải trí, thư giãn nhằm ổn định tâm lý. Nếu các triệu chứng như khó ngủ, chán ăn, lo âu hoặc chán nản… kéo dài trên hai tuần, chị em nên tới gặp bác sỹ để được tư vấn.

Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý

Một chế độ dinh dưỡng bổ sung khi mang thai là rất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và bé. Với mỗi giai đoạn mang thai, cần một chế độ dinh dưỡng khác nhau. Trong 4 tháng đầu, bạn chưa cần ăn uống quá tẩm bổ mà chỉ cần đủ mức dinh dưỡng thông thường, kết hợp uống thêm 1 ly sữa và 1 viên đa sinh tố mỗi ngày. 5 tháng tiếp theo, bạn nên thực hiện chế độ ăn thêm đặc biệt, thêm khoảng 300 calo mỗi ngày so với bình thường:

Một chế độ dinh dưỡng bổ sung khi mang thai là rất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và bé.

– Cung ứng một lượng acid béo cần thiết cho sự phát triển não bộ của bào thai.

– Tỷ lệ cân đối calo giữa đạm/béo/bột-đường, có thể đề nghị bằng 14: 31: 55.

– Tăng cường các nguyên tố vi lượng như chất sắt, canxi, magiê, kẽm, vitamin B, acid folic, vitamin C, E, D và beta-caroten bằng việc ăn uống đa dạng theo tháp dinh dưỡng.

– Đặc biệt, bạn cần bổ sung nguyên tố sắt khi mang thai vì thiếu sắt sẽ dẫn đến chứng thiếu máu, tăng nguy cơ đẻ non ở bà mẹ. Chế độ dinh dưỡng tốt nhất là sử dụng các thực phẩm tăng cường sắt, kết hợp với thực phẩm giúp hấp thu chất sắt, đặc biệt là uống bổ sung viên sắt đều đặn suốt thời gian mang thai theo chỉ dẫn của bác sỹ.

Tập thói quen chăm sóc sức khoẻ

Sức khỏe của bà mẹ khi mang thai có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của thai nhi nhất là với phụ nữ mang thai lần đầu. Hơn ai hết, các chị em chính là người cảm nhận rõ những diễn biến, thay đổi khác thường trong cơ thể mình. Tập thói quen chăm sóc sức khoẻ cũng như nhận biết các dấu hiệu sức khoẻ khi mang thai là điều bạn nên thực hiện từ bây giờ.

– Trước khi mang thai, bạn nên đi tiêm phòng một số bệnh như cúm, Rubella vì nếu mắc những bệnh này trong 3 tháng đầu của thai kỳ, thai nhi có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh rất cao. Việc tiêm vaccine nên tiến hành ít nhất 1 tháng trước khi mang thai. Bạn cũng nên đi khám răng miệng, lấy cao răng để hạn chế viêm lợi, viêm quanh cuống, abces răng – những bệnh răng miệng mà phụ nữ mang thai và sau khi sinh rất dễ mắc phải. Ngoài ra, cả gia đình nên đi tẩy giun trước khi bà mẹ mang thai để tránh sự lấy nhiếm chéo cho thai phụ.

– Khi mang thai, bạn phải tuyệt đối tránh xa những chất độc hại như thuốc diệt muỗi, hoá chất tẩy rửa, hoá chất nhuộm tóc… Trong vận động, bạn nên từ tốn, tránh nhấc vật nặng và thực hiện những động tác mạnh bạo vì lúc mang thai, các dây chằng trở nên mềm hơn, dễ bị sang chấn hơn. Khi bị cảm cúm, bạn không nên tự ý dùng thuốc mà phải đi khám bác sỹ ngay để xác định nguyên nhân, để được kê đơn thuốc hợp lý. Khi bị giãn tĩnh mạch do mang thai, đặc biệt là bị trĩ và táo bón, bạn nên ăn nhiều rau quả, tập thể dục, mặc quần áo rộng và bôi thuốc để đám trĩ co lại. Ngoài ra, bạn nên tập luyện cách rặn thở để giúp việc sinh con trở nên dễ dàng.

Bồi dưỡng kiến thức về chăm sóc trẻ

Phụ nữ trong giai đoạn mang thai rất cần được hướng dẫn về chế độ dinh dưỡng và ăn kiêng hợp lý, cách điều trị các bệnh không thể trì hoãn, cách bổ sung các chất cần thiết, cách phát hiện sớm trường hợp thai nguy cơ và việc tiêm phòng uốn ván…

Sau khi sinh, các bà mẹ cũng cần được cung cấp kiến thức về chăm sóc sản phụ và trẻ sơ sinh như: chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cả mẹ và con; cách cho bé bú sữa mẹ, cách tắm rửa, vệ sinh, phòng chống nhiễm khuẩn các bệnh như viêm phế quản phổi, nhiễm trùng rốn, viêm mắt sơ sinh v.v… Những kiến thức này cần phải được trang bị một cách bài bản và có hệ thống.

Vì vậy, hơn cả việc đầu tư mua sắm đồ đạc, quần áo, tiện nghi cho bé, các bà mẹ cần phải đầu tư cho mình lượng kiến thức đầy đủ để có thể chủ động chăm sóc bé yêu của mình một cách tốt nhất.

Cách tốt nhất để giúp bạn trang bị đầy đủ và hiệu quả những kiến thức trên là tham gia vào các khoá học chuyên biệt dành riêng cho các bà mẹ đặc biệt là phụ nữ mang thai lần đầu.

Phụ Nữ Mang Thai Lần Đầu Tiêm Mấy Mũi Uốn Ván?

Bệnh uốn ván là gì?

Bệnh uốn ván còn được gọi là phong đòn gánh. Nó là căn bệnh nguy hiểm, do trực khuẩn uốn ván Clostridium tetan gây ra, bệnh có tỷ lệ tử vong cao, nhất là ở phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh. Đặc biệt, đối với mẹ bầu, bệnh gây ra do nhiễm vi trùng uốn ván trong lúc sinh nở, vi trùng vào theo đường sinh dục, gây uốn ván tử cung.

Các chuyên gia y tế khuyến cáo, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, chưa từng được tạo miễn dịch uốn ván cũng cần được tiêm chủng để bảo vệ bản thân và cả trẻ sơ sinh sau này.

Phác đồ tiêm phòng uốn ván cho phụ nữ mang thai

Đối với sản phụ mang thai thai lần đầu

Lần 1: Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu khi thai kỳ được 20 tuần trở lại, không được tiêm trước thời gian này vì trước 20 tuần thì thai nhi chưa phát triển ổn định.

Lần 2: Tiêm uốn ván cho mẹ bầu sau thời gian tiêm lần 1 ít nhất 30 ngày và cần trước ngày sinh tối thiểu là 30 ngày.

Lần 3: Sau khi sinh con 1 năm thì tiêm uốn ván cho bà bầu nhắc lại.

Đối với người đã tiêm phòng uốn ván và mang thai lần hai

Nếu trước khi mang thai, bạn đã tiêm đủ 3 mũi phòng bệnh uốn ván và cách đây không quá 10 năm thì khi mang thai bạn không cần thiết tiêm phòng bệnh uốn ván. Nếu quá 10 năm, mẹ bầu cần tiêm lại 2 mũi nhắc lại.

Tại sao bà bầu cần tiêm phòng uốn ván?

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu trong thai kỳ là điều rất cần thiết, bất cứ phụ nữ nào mang thai cũng không được bỏ lỡ. Bởi giai đoạn 9 tháng 10 ngày là một khoảng thời gian vô cùng nhạy cảm và vất vả, ngoài việc cần chú ý về chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt, vận động và nghỉ ngơi hiệu quả, bà bầu cũng cần được tiêm phòng vắc – xin để đảm bảo ngăn chặn tối đa những tác nhân gây bệnh. Thời điểm dễ bị nhiễm uốn ván nhất là khi chuyển dạ sinh đẻ hoặc lúc trẻ sơ sinh được cắt dây rốn bằng dụng cụ chưa được khử trùng.

Phụ nữ mang thai nên tiêm phòng để tránh trẻ bị dị tật bẩm sinh

Tại sao bà bầu tiêm phòng uốn ván lại bị sưng tấy và ngứa?

Sau khi tiêm phòng uốn ván, một số trường hợp mẹ bầu gặp phải gồm mẩn đỏ, đau, sưng tấy, ngứa… khiến mẹ bầu cảm thấy lo lắng. Tuy nhiên, mẹ hoàn toàn an tâm vì theo các bác sĩ đây chỉ là phản ứng phụ của vắc-xin uốn ván nói riêng và hầu hết các loại vacxin khác nói chung do thành phần vắc-xin thừa gây ra.

Với các tình trạng kể trên chúng có thể tự biến mất sau 1-2 ngày hoặc bà bầu có thể sử dụng cách chườm đá, băng ép lạnh để chữa khỏi chúng. Bên cạnh đó, mẹ cần lưu ý là không chườm trực tiếp đá lên chỗ sưng vì có thể gây bỏng lạnh hoặc làm vết thương nghiêm trọng hơn.

Chườm đá lạnh giúp giảm vết sưng, tấy khi tiêm phòng

Bà bầu nên làm gì khi gặp triệu chứng sốt sau tiêm uốn ván?

Khi tiêm phòng uốn ván mẹ bầu đôi khi sốt nhẹ nhưng cũng chỉ là phản ứng bình thường của cơ thể, các mẹ không nên quá lo lắng. Khi cơ thể tiếp nhận vắc-xin, nó sẽ huy động bộ máy miễn dịch để tạo ra kháng thể chống lại tức thời và duy trì khả năng ứng phó khi cần. Bên cạnh phản ứng đó, vắc xin vẫn gây lên những tác dụng ngoài ý muốn như mẹ cáu gắt, buồn nôn, khó chịu…, do các thành phần thừa bên trong gây ra. Những lúc này, mẹ bầu cần phải làm những biện pháp sau:

Luôn chú ý tới vấn đề ăn uống. Đảm bảo các bữa ăn đều cung cấp đầy đủ các dưỡng chất. Bên cạnh đó, mẹ bầu nên ăn nhiều các loại rau xanh, trái cây tươi, sạch sẽ để giúp tăng đề kháng và đẩy lùi cơn sốt.

Không nên tự ý sử dụng các loại thuốc hạ sốt mà không tham khảo ý kiến bác sĩ vì có thể có một số loại thuốc gây ảnh hưởng tới thai nhi mà mẹ không biết.

Luôn cung cấp đầy đủ nước cho cơ thể.

Bí Quyết Hoàn Hảo Dành Cho Phụ Nữ Mang Thai Lần Đầu

Khi mang thai lần đầu, nhiều chị em phụ nữ sẽ cảm thấy lo lắng và sợ hãi. Những bí quyết hoàn hảo sau đây sẽ giúp bạn thoải mái và vui vẻ chào đón bé yêu.

1. Tâm lý

Tuần đầu mang thai: Bạn sẽ có tâm lý hồi hộp, lo sợ, tình cảm lẫn lộn.

3 tháng đầu: Đây là thời kỳ thai nghén nên nhiều chị em phụ nữ sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, hay cáu kỉnh và hay quên.

Từ tháng 4 – 6: Lúc này, thai nhi bắt đầu cử động nên bạn sẽ có tình cảm đặc biệt dành cho con.

Những tháng cuối thai kỳ: Tâm lý lo lắng và bồn chồn khi sắp sinh em bé có thể khiến bạn cảm thấy buồn chán, cô đơn.

Nếu những biểu hiện chán ăn, lo âu kéo dài hơn 2 tuần, bạn nên đi khám bác sĩ để được tư vấn một cách tốt nhất.

2. Dinh dưỡng khi mang thai

Dinh dưỡng là điều rất cần thiết đối với những người phụ nữ khi mang thai. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bạn cũng như sự phát triển của thai nhi. Mỗi một giai đoạn khác nhau lại có những chế độ dinh dưỡng khác nhau. Vì vậy, bạn cần đặc biệt chú ý khi mang thai lần đầu. Trong 4 tháng đầu tiên, bạn không cần phải tẩm bổ quá nhiều mà chỉ ăn đủ mức dinh dưỡng bình thường kết hợp với uống sữa mỗi ngày. Từ những tháng tiếp theo, bạn nên bổ sung thêm 300 calo mỗi ngày theo những lưu ý sau:

Cung cấp đủ lượng acid béo mỗi ngày để não bộ của thai nhi được phát triển hoàn hảo.

Tỉ lệ calo giữa đạm/chất béo/bột, đường là 14: 31: 55.

Bổ sung thêm nhiều các nguyên tố vi lượng và các loại vitamin nư: sắt, canxi, kẽm, acid folic, vitamin A, C, D, E…

Bạn cần đặc biệt lưu ý bổ sung sắt trong thời kỳ mang thai vì nếu nư thiếu sắt sẽ làm tăng nguy cơ đẻ non.

3. Chăm sóc bản thân

Khi mang thai lần đầu, bạn cần đặc biệt lưu ý đến những vấn đề về sức khỏe sau:

Nên đi tiêm phòng các bệnh như cúm, Rubella trước khi mang thai để tránh nguy cơ dị tật bâm sinh ở trẻ.

Nên đi khám răng miệng, lấy cao răng để hạn chế bị viêm lợi, viêm quanh cuống, những bệnh này rất dễ mắc phải khi mang thai và sau khi sinh.

Cần tránh xa các loại hóa chất như: chất tẩy rửa, chất nhuộm tóc, thuốc diệt muỗi…

Tránh thực hiện những động tác quá mạnh, vận động nhiều.

Khi bị cảm cúm bạn không nên tự ý uống thuốc mà phải đi khám bác sĩ để được kê đơn hợp lý.

Ngoài ra, bạn cũng nên đọc thật nhiều sách, báo để tăng cường kiến thức về việc chăm sóc con nhỏ.

TP

Những Mũi Tiêm Phòng “Quan Trọng” Cho Phụ Nữ Mang Thai Lần Đầu

Việc tiêm phòng một số bệnh với phụ nữ mang thai rất quan trọng, đặc biệt với những phụ nữ mang thai lần đầu. Bài viết này Lily & WeCare xin giới thiệu tới bạn đọc những mũi tiêm phòng phụ nữ mang thai lần đầu cần tiêm, kể cả trước và trong khi mang thai

1. Những mũi tiêm phòng cho phụ nữ mang thai lần đầu trước khi mang thai

Vaccine Rubella

Rubella là một loại virus lây qua đường hô hấp, thường gặp phải ở tuần thứ 12 của thai kỳ. Virus Rubella dễ dàng lây từ mẹ sang thai nhi qua đường máu, phá hủy hoặc làm chậm sự phát triển của thai nhi, làm thai chết lưu hoặc các khuyết tật về não, mắt, tai, tim (Hội chứng Rubella bẩm sinh) khi trẻ sinh ra.

Vì những tác hại của bệnh Rubella, các bác sĩ khuyên nên tiêm phòng vaccine Rubella trước khi mang thai 3 tháng để tránh cho sản phụ nhiễm virus trong thời kỳ mang thai.

Vaccine thủy đậu

Theo các số liệu thống kê, tỷ lệ phụ nữ mang thai tử vong do thủy đậu cao nhất trong số các trường hợp mắc bệnh thủy đậu. Có thể nói thêm những ảnh hưởng của thủy đậu tới sức khỏe phụ nữ mang thai và thai nhi như sau:

Vào tuần thứ 8 đến tuần thứ 12 của thai kỳ, tỷ lệ thai nhi nhiễm thủy đậu bẩm sinh lên đến 0.4%, gây nên sẹo trên da, đầu nhỏ, các bệnh lý về võng mạc mắt, nhẹ cân, đục thủy tinh thể, chậm phát triển… Nếu nghiêm trọng, có thể dẫn đến thai chết lưu, sảy thai.

Từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 6 của thai kỳ, tỷ lệ thai nhi nhiễm thủy đậu bẩm sinh là 2%

Đặc biệt, nếu người mẹ nhiễm thủy đậu trước khi sinh 5 ngày hoặc sau khi sinh 2 ngày, tỷ lệ trẻ sơ sinh nhiễm thủy đậu và tử vong tăng lên đến 25% đến 30% mà nguyên nhân chủ yếu là do thủy đậu lan tỏa tử mẹ sang con.

Chính vì vậy, việc tiêm phòng vaccine thủy đậu với phụ nữ mang thai, đặc biệt phụ nữ mang thai lần đầu là rất quan trọng. Kể cả trường hợp thai phụ đã tiêm phòng thủy đậu khi còn nhỏ, cũng nên tiêm thêm 1 mũi vaccine thủy đậu trước khi có ý định mang thai ít nhất 1 tháng.

Phụ nữ mang thai lần đầu nên lựa chọn cơ sở y tế tin cậy để tiêm phòng bệnh

Vaccine viêm gan siêu vi B

Viêm gan siêu vi B là bệnh lý do virus gây ra, rất dễ dàng truyền từ mẹ sang con theo đường máu và đường dịch cơ thể. Nếu phụ nữ mang thai nhiễm virus viêm gan B, tỷ lệ truyền cho thai nhi ở 3 tháng giữa thai kỳ là 10% đến 20%, ở 3 tháng cuối thai kỳ là 90%. Vaccine viêm gan siêu vi B có thể tiêm trước hoặc trong thời gian mang thai.

Một điều cần lưu ý trước khi tiêm phòng vaccine viêm gan siêu vi B là cần làm xét nghiệm huyết thanh học đối với cả 2 vợ chồng, nhằm phòng tránh nguy cơ trẻ sinh ra mắc viêm gan siêu vi B bẩm sinhVaccine cảm cúm

Vaccine cảm cúm

Cảm cúm là bệnh dễ gặp nhất, đặc biệt là trong thời tiết chuyển mùa, thay đổi thất thường của Việt Nam. Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu mắc cảm cúm sẽ dẫn đến nguy cơ cao thai nhi bị dị tật. Vaccine cảm cúm có thể tiêm phòng trước hoặc trong khi mang thai đều an toàn do được điều chế từ virus cúm đã được làm chết hoàn toàn.

Cảm cúm trong thời gian mang thai rất nguy hiểm cho thai nhi

2. Những mũi tiêm phòng cho phụ nữ mang thai lần đầu trong khi mang thai

Vaccine uốn ván

Trong thời gian mang thai, đối với phụ nữ mang thai lần đầu cần tiêm phòng 2 mũi vaccine uốn ván: mũi đầu nên tiêm từ tuần thứ 22 trở đi, mũi nhắc lại tiêm cách mũi đầu 1 tháng. Thời gian muộn nhất để tiêm mũi đầu là tuần thứ 26, mũi nhắc lại là tuần thứ 30 để tránh sinh non.

Phụ nữ mắc uốn ván trong thời gian mang thai có thể dẫn đến thai chết lưu, gây tử vong trẻ sơ sinh khi chào đời.

Hiện nay, tại các cơ sở y tế, dịch tễ đều có triển khai dịch vụ tiêm phòng trước và trong khi mang thai. Nếu có ý định mang thai, đặc biệt là phụ nữ mang thai lần đầu còn chưa có nhiều kinh nghiệm, nên đến những cơ sở này để được tư vấn về lịch tiêm phòng chính xác và đầy đủ nhất, nhằm bảo vệ sức khỏe của bản thân trong suốt thời gian mang thai cũng như đảm bảo sự phát triển bình thường của thai nhi.