Phụ Nữ Mang Thai Mấy Tháng Thì Tiêm Phòng / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Mang Bầu Tháng Thứ Mấy Thì Tiêm Phòng?

Các mẹ bầu có biết, trong thời gian mang thai các mẹ cần phải được tiêm phòng uốn ván để tạo ra kháng thể giúp cả mẹ và bé được bảo vệ khi bị vi trùng uốn ván xâm nhập.

Nhưng uốn ván là gì? Và tại sao phải tiêm phòng uốn ván trong thời gian mang bầu?

Uốn ván là bệnh do vi khuẩn Clostridium tetani tiết độc tố thần kinh mạnh gây ra, đây là một căn bệnh rất nguy hiểm có tỷ lệ tử vong cao, đặc biệt là ở phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh.

Thực tế hiện nay là hầu hết phụ nữ mang thai đều chưa từng được tiêm vacxin phòng uốn ván, do không biết đến những công dụng khi tiêm phòng chính do vậy mà các mẹ bầu không có khả năng miễn dịch với bệnh.

Chính vì vậy mà phụ nữ khi đang ở độ tuổi sinh đẻ, chưa từng được tạo miễn dịch uốn ván cần được tiêm chủng để bảo vệ chính bà bầu và cả trẻ sơ sinh. Theo đó, tổng số lần tiêm là 5 lần, sau 5 lần.

Còn có tiêm nhắc lại hay không còn tùy thuộc vào thai nghén sau cách mũi cuối cùng bao lâu và theo sự chỉ định của bác sĩ do tùy thuộc vào cơ địa của từng mẹ bầu.

Ở nước ta quy định về tiêm phòng uốn ván cho thai phụ như sau:

1. Nếu thai phụ hoàn toàn chưa được tiêm phòng uốn ván thì tiêm 2 mũi cách nhau ít nhất 1 tháng và trước sinh ít nhất 15 ngày. Đặc biệt nếu thai phụ đến đăng ký sớm thì tiêm mũi đầu vào tháng thứ 4 hoặc 5 và mũi thứ hai sau đó 1 tháng.

2. Nếunthai phụ đã tiêm phòng uốn ván đủ 2 mũi hoặc mới chỉ tiêm 1 mũi trước đây thì hẹn tiêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5.

Trong trường hợp thai phụ đã được tiêm phòng 3-4 mũi uốn ván từ trước, lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm thì chỉ cần tiêm thêm 1 mũi nhắc lại.

4. Nếu thai phụ đã được tiêm 5 mũi uốn ván thì không cần tiêm bổ sung, vì với 5 mũi khả năng bảo vệ trên 95%. Nhưng nếu mũi thứ 5 đã trên 10 năm thì nên tiêm nhắc lại. Tuy nhiên, các mẹ bầu cũng phải lưu ý dù đã được tiêm 4-5 mũi từ trước thì lần có thai sau đã quá 1 năm thì các mẹ vẫn cần tiêm nhắc lại.

Ngoài tiêm phòng vắc – xin uốn ván, các mẹ bầu cần phải tiêm phòng thêm gì?

Tiêm phòng vắc – xin Rubella

Nếu các bà bầu mắc bệnh Rubella vào 3 tháng đầu và tháng cuối của thai kì thì dễ bị sảy thai, đẻ non, thai nhi dị dạng…Bởi vậy mà tiêm phòng Rubella là rất cần thiết.

Ngoài tiêm phòng uốn ván, các mẹ bầu cũng nên tiêm những loại vắc xin khác

Nhưng các mẹ cũng đừng quá lo lắng với bệnh này, vì Rubella là 1 bệnh lành tính, chữa nhanh khỏi và có thể phòng tránh.

Tiêm phòng vắc – xin viêm gan B

Một lưu ý với các mẹ là nên tiêm phòng viêm gan B để tránh mắc bệnh và gặp biến chứng nguy hiểm như ung thư gan.

Tiêm phòng vắc – xin thủy đậu

Đối với các mẹ mang bầu, đặc biệt là các mẹ mới mang thai thì ít nhất 2 tháng đầu, các mẹ nên tiêm phòng thủy đậu vì nếu trong khi mang thai bạn mắc bệnh thủy đậu dễ ảnh hưởng tới thai nhi khiến thai nhi bị dị tật, dị dạng liệt chân tay…

Một số lưu ý khi tiêm phòng cho các mẹ bầu

Khi tiêm phòng, các mẹ bầu nên thực hiện tại các cơ sở y tế thực hiện công tác tiêm phòng, và nên đi theo đợt tiêm. Trước khi đi tiêm phòng vắc-xin các mẹ nên tìm hiểu kỹ về loại vắc xin tiêm phòng và nên nghe theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Mang Thai Tháng Thứ Mấy Thì Tiêm Phòng Uốn Ván

Khi mẹ bầu mang thai thì đến tháng thứ mấy phải tiêm phòng, khi tiêm phòng cần có những lưu ý gì? Hãy cùng chúng tôi giải đáp những thắc mắc của các mẹ qua những thông tin ngay dưới đây nhé!

Tại sao bà bầu cần tiêm phòng uốn ván?

Uốn ván là bệnh gì? Uốn ván là bệnh do vi khuẩn Clostridium tetani tiết độc tố thần kinh mạnh gây ra, là một căn bệnh rất nguy hiểm có tỷ lệ tử vong cao, đặc biệt là ở phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh.

Bệnh gây ra do nhiễm vi trùng uốn ván trong lúc đẻ, vi trùng vào theo đường sinh dục, gây uốn ván tử cung của người mẹ. Còn với con, vi trùng vào qua nơi cắt và buộc ở dây rốn nên gọi là uốn ván rốn sơ sinh. Hiện nay, hầu hết phụ nữ mang thai hầu hết chưa từng được tiêm vacxin phòng uốn ván, do đó cũng không có miễn dịch với bệnh. Ngoài ra, điều kiện vô trùng trong đỡ đẻ tại các cơ sở y tế cũng còn yếu kém (nhiều khi dụng cụ đỡ đẻ không được luộc sôi đủ 20 phút, mầm bệnh uốn ván vẫn còn) cũng là những nguyên nhân dẫn đến bệnh uốn ván.

Chính vì vậy mà theo lời khuyến của các bác sĩ thì phụ nữ khi đang ở độ tuổi sinh đẻ, chưa từng được tạo miễn dịch uốn ván cần được tiêm chủng để bảo vệ chính bà bầu và cả trẻ sơ sinh. Theo đó, tổng số lần tiêm là 5 lần, sau 5 lần có tiêm nhắc lại hay không còn tùy thuộc vào thai nghén sau cách mũi cuối cùng bao lâu.

Khi mang thai đến tuần thì tiêm phòng uốn ván?

+ Trong trường hợp thai phụ hoàn toàn chưa được tiêm phòng uốn ván thì hẹn tiêm 2 mũi cách nhau ít nhất 1 tháng và trước sinh ít nhất 15 ngày. Trường hợp thai phụ đến đăng ký sớm thì tiêm mũi đầu vào tháng thứ 4 hoặc 5 và mũi thứ hai sau đó 1 tháng.

+ Nếu thai phụ đã tiêm phòng uốn ván đủ 2 mũi hoặc mới chỉ tiêm 1 mũi trước đây thì hẹn tiêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5.

+ Nếu thai phụ khi còn nhỏ đã được tiêm chủng mở rộng 3 mũi bạch hầu, ho gà, uốn ván thì tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5.

+ Trường hợp thai phụ đã được tiêm phòng 3-4 mũi uốn ván trước đó, lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm thì tiêm thêm 1 mũi nhắc lại.

+ Với những thai phụ đã được tiêm 5 mũi uốn ván, thì không cần tiêm bổ sung, vì với 5 mũi khả năng bảo vệ trên 95%. Nhưng nếu mũi thứ 5 đã trên 10 năm thì nên tiêm nhắc lại.

Một số lưu ý khi tiêm phòng uốn ván

1. Chị em mang bầu khi tiêm phòng nên chọn cơ sở uy tín đã được chứng nhận của Bộ y tế về tiêm chủng để đảm bảo an toàn.

2. Trong trường hợp bà bầu mang đa thai hay có nguy cơ sinh non thì cần lưu ý hỏi ý kiến bác sĩ trước khi tiêm phòng.

3. Mũi tiêm này thường được mẹ bầu tiêm ở tháng thứ 4 hoặc thứ 5. Với mũi tiêm đầu, mẹ bầu nên tiêm sau thời điểm thai nhi được 20 tuần và mũi nhắc lại sau mũi thứ nhất tối thiểu là 1 tháng và trước khi dự sinh ít nhất 30 ngày.

4.Nếu mẹ bầu đã tiêm 1 hoặc 2 mũi uốn ván trước khi mang thai thì cần tiêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5

5.Nếu bà bầu đã được tiêm 3 mũi bạch hầu, ho gà, uốn váng trong chương trình tiêm chủng mở rộng khi nhỏ thì nên tiêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc 5

6.Đối với bà bầu đã tiêm đủ 5 mũi trước mang bầu thì không cần tiêm bổ sung. Tuy nhiên, nếu mũi cuối cùng cách 10 năm thì nên tiêm 1 mũi nhắc lại vào tháng thứ 4 hoặc 5.

Cuối cùng, bà bầu tuyệt đối không nên tiêm phòng nếu trong người đang bị sốt nhẹ hoặc đang mắc các bệnh như cúm, viêm gan. Cần tham khảo ý kiến bác sĩ về trường hợp bị đặc biệt này.

Tiêm chủng dịch vụ ở Hà Nội?

1/ Phòng tiêm chủng dịch vụ, thuộc Viện Kiểm định Quốc gia về vắc xin và Sinh phẩm y tế.

Địa chỉ: Số 1 Nguyễn Xuân Yêm (Phường Đại Kim – Hoàng Mai – Hà Nội).

Hiện tại phòng tiêm chủng này đã tiến hành tiêm loại vắc xin này. Tuy nhiên, theo ghi nhận của phóng viên phòng tiêm chủng này hiện chỉ tiêm trả nợ theo số đã đăng ký, sau ngày 28/12 sẽ tiến hành tiêm cho các đối tượng khác thuộc dạng nhắc lại mũi tiêm thứ 3 và thứ 4.

2/ Phòng Tiêm chủng và Dịch vụ Polyvac

Địa chỉ: Số 418 Vĩnh Hưng – Thanh Trì – Hoàng Mai – Hà Nội.

Phòng tiêm chủng dịch vụ Polyvac tiến hành tiêm vắc xin dịch vụ “5 trong 1” bắt đầu từ ngày 25/12. Tuy nhiên, phòng tiêm chủng này chỉ tiêm cho những trường hợp đã đăng ký hồi tháng 1/2015 và khi đi tiêm phụ huynh cần phải mang giấy tờ đặt tiền, kèm chứng minh thư.

3/ Phòng tiêm chủng dịch vụ 182 Lương Thế Vinh

Số 182 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội (Thuộc Bệnh viện Đại học Quốc gia Hà Nội, cơ sở liên kết của Trung tâm nghiên cứu và sản xuất vắc xin).

Theo ghi nhận của phóng viên, phòng tiêm chủng này chỉ phát 70 số để tiêm vắc xin Pentaxim /buổi, 30 số thứ tự còn lại sẽ dành cho các khách hàng tiêm nhắc vắc xin khác theo đúng lịch.

4/ Phòng tiêm chủng SAFPO:

Địa chỉ: 135 Lò Đúc, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Điện thoại: (024) 3972 7071 – Hotline: 0988 7777 00

5/ Phòng tư vấn sức khỏe

Địa chỉ: 50C Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Địa chỉ: (024) 9439525

6/ Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương

Địa chỉ: Số 1 Yecxanh, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Điện thoại: (024) 39716356 / 38213241

7/ Bệnh viện Việt Pháp

Địa chỉ: Số 1 Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 024 3577 1100

8/ Bệnh viện Nhi Trung ương

Địa chỉ: 18/879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 024 3834 3700

9/ Trung tâm Kiểm dịch Y tế quốc tế:

Phòng Tiêm Chủng Quốc Tế: Số 3 Ông Ích Khiêm, Ba Đình, Hà Nội

Điện thoại: (024) 3733 9803

Trung tâm tiêm phòng: 35 Trần Bình, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (024) 3768.5512

10/ Các phòng tiêm chủng thuộc Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội như:

70 Nguyễn Chí Thanh; 23 Nguyễn Viết Xuân (Thuộc Trung tâm kiểm dịch Y tế Quốc tế Hà Nội),

130 Lò Đúc (thuộc Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương)…chưa có thông báo chính thức về ngày tiêm chủng cũng như hình thức tiêm chủng loại vắc xin này.

Hy vọng với những thông tin trên đây sẽ giúp ích được nhiều cho các mẹ bầu nhé!

Bầu Mấy Tháng Thì Phải Tiêm Phòng, Mẹ Đã Biết Chưa?

0 lượt xem

Khi mang thai nhiều mẹ thường băn khoăn bầu mấy tháng thì tiêm phòng là chuẩn nhất và có gửi yêu cầu đến chuyên mục hỏi đáp chuyên gia của Dinh dưỡng bà bầu. Nên trong bài viết ngày hôm nay chúng tôi sẽ chia sẻ sâu hơn về vấn đề tiêm phòng khi mang thai, các mẹ có thể tham khảo để chuẩn bị cho một thai kỳ khỏe mạnh.

Tiêm phòng khi mang thai sẽ bảo vệ trẻ nhỏ trong khoảng thời gian đầu đời, khi chưa thể tiêm chủng. Tuy nhiên tùy từng giai đoạn thai kỳ lại có những loại tiêm phòng khác nhau, nắm rõ lịch tiêm phòng cho bà bầu sẽ giúp mẹ biết được thời gian phù hợp cho các mũi tiêm khác nhau.

Tiêm phòng vắc xin uốn ván cho bà bầu

Mũi tiêm này thường được mẹ bầu tiêm ở tháng thứ 4 hoặc thứ 5. Với mũi tiêm đầu, mẹ bầu nên tiêm sau thời điểm thai nhi được 20 tuần và mũi nhắc lại sau mũi thứ nhất tối thiểu là 1 tháng và trước khi dự sinh ít nhất 30 ngày. Đối với bà bầu từng tiêm vắc xin uốn ván trước đó thì chú ý một số điều sau đây để biết trường hợp của mình có cần tiêm phòng uốn ván nữa hay không, cụ thể:

Nếu mẹ bầu đã tiêm 1 hoặc 2 mũi uốn ván trước khi mang thai thì cần tiêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5

Nếu bà bầu đã được tiêm 3 mũi bạch hầu, ho gà, uốn ván trong chương trình tiêm chủng mở rộng khi nhỏ thì nên tiêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc 5

Trường hợp bà bầu đã tiêm đủ 5 mũi trước mang bầu thì không cần tiêm bổ sung. Tuy nhiên, nếu mũi tiêm cuối cùng cách 10 năm thì nên tiêm 1 mũi nhắc lại vào tháng thứ 4 hoặc 5.

Tiêm phòng cúm cho bà bầu

Tiêm phòng cúm là một phần thiết yếu trong chăm sóc khi mang thai vì nhiễm cúm có thể dẫn đến các bệnh nghiêm trọng, bao gồm nguy cơ cao bị viêm phổi khi bị nhiễm cúm trước khi sinh hoặc sau khi sinh, có thể dẫn đến các kết quả không mong muốn khi sinh cũng như trên bé sơ sinh.

Khi mang thai hệ miễn dịch của người bị suy giảm nên rất có nguy cơ bị mắc cúm cao. Nếu mắc cúm trong 3 tháng đầu của thai kỳ, trẻ khi sinh ra dễ bị nhẹ cân. Chính vì vậy bà bầu nên tiêm vắc xin phòng cúm để bảo vệ an toàn cho sức khỏe cả mẹ lẫn con. Ủy ban cố vấn của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật về tiêm ngừa và Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ cũng đã nhiều lần khuyến cáo về điều này.

Bất kỳ loại vắc xin cúm bất hoạt nào được cấp phép, được khuyến cáo, độ tuổi phù hợp, có thể tiêm an toàn cho thai phụ trong tam cá nguyệt bất kỳ. Mẹ bầu có thể thực hiện tiêm ngừa cúm cho thai phụ tại các phòng mạch, các cơ sở y tế, bệnh viện và trung tâm chăm sóc sức khỏe cộng đồng.

Tiêm phòng viêm gan B cho bà bầu

Người chồng bị mắc viêm gan B.

Nếu trong gia đình có người mắc viêm gan B.

Nếu công việc của bạn có nhiều nguy cơ nhiễm bệnh viêm gan B như y tá, bác sĩ…

Bệnh nhân truyền máu,lọc máu,…

Theo Dinhduongbabau.net

Có Bầu Mấy Tháng Thì Tiêm Phòng Cho Mẹ Và Bé

Có bầu mấy tháng thì tiêm phòng cho mẹ và bé? Đây là câu hỏi mà nhiều mẹ bầu đang thắc mắc, nhưng có điều các chị em cần lưu ý: việc tiêm phòng nhằm bảo vệ cho mẹ bầu và thai nhi trước những bệnh truyền nhiễm khá nguy hiểm không nên tiến hành trong suốt thai kỳ và đặc biệt có một số mũi tiêm cần được hoàn thành trước khi mang thai.

Lịch tiêm phòng trước khi mang thai:

+ Mũi 3 trong 1 (sởi, quai bị, rubella): với mũi này bạn nên tiêm muộn nhất là trước khi mang thai từ 1-3 tháng.

+ Mũi viêm gan B: Trước hoặc trong khi có bầu đều có thể tiêm mũi này, nhưng bạn cần tiêm trước khi mang thai để có sự chuẩn bị tốt nhất cho sức khỏe của mình.

+ Mũi cúm: mũi này có thể tiêm ở mọi thời điểm trước hoặc trong quá trình mang thai nhưng khuyến khích nên tiêm trước khi mang thai và nhắc lại vào hàng năm.

+ Mũi bạch hầu – ho gà – uốn ván: với mũi này thì tiêm duy nhất 1 liều, không cần phải tránh thai sau khi tiêm.

Lịch trình tiêm phòng trong khi mang thai:

+ Đối với mang thai lần đầu:

Mẹ cần tiêm 2 mũi uốn ván trong suốt quá trình mang thai, mũi đầu tiêm ở tuần thứ 20 trở đi, còn mũi thứ 2 tiêm nhắc lại, 2 mũi tiêm cách nhau 1 tháng. Các chị em cần đảm bảo với 2 mũi cần được tiêm trước khi sinh ít nhất 1 tháng.

+ Đối với có thai lần sau:

Tiêm 1 mũi vắc-xin uốn ván nếu là lần đầu đã tiêm đủ 2 mũi vắc-xin uốn ván rồi.

Địa điểm để tiêm phòng an toàn nhất là bạn nên đến các trung tâm y tế dự phòng hay tại các bệnh viên phụ sản, bệnh viên đa khoa đều có dịch vụ tiêm chủng đầy đủ. Với các chị ở thành phố lớn thì nên đến các trung tâm y tế dự phòng của thành phố hoặc tại các bệnh viện lớn, cơ sở có uy tín được chứng nhận và cấp giấy phép bởi Bộ y tế nhằm đảm bảo chất lượng an toàn.

Mang bầu mấy tháng thì nên tiêm phòng?

Tất cả các loại vắc-xin đều được chỉ định tiêm vào 3 tháng giữa thai kỳ như: tháng thứ 4, tháng thứ 5, tháng thứ 6. Trong suốt thời gian mang thai, các mẹ bầu đều được khuyến cáo tiêm phòng tất cả các loại vắc-xin uốn ván. Và ngoài ra, các mẹ bầu đều hoàn toàn có thể chủ động tiêm các loại vắc – xin khác như: cúm, viêm gan B,….

Trong đó, với số lần tiêm là 5 lần, gồm có 2 mũi trước khi mang thai lần đầu, còn 3 mũi nhắc lại. thời gian để tiêm phòng uốn bào sẽ được quy định như sau:

Thai phụ có thể chưa được tiêm phòng trước đay, hoặc đã được tiêm phòng 2 mũi nhưng cách đây 5 năm thì cần tiêm thêm 2 mũi trước ngày có ý đinh dự sinh tầm 1 tháng. Và tốt nhất, bạn nên tiêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5, mũi 2 sau đó tầm 1 tháng tức vào tháng 5 hoặc thứ 6, tránh trong 3 tháng đầu của thai kỳ bạn thường xuyên bị ốm nghén.

+ Trong trường hợp thai phụ đã được tiêm phòng từ 3-4 mũi uốn ván từ trước, lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm thì chỉ cần tiêm thêm 1 mũi nhắc lại là được.

+ Thai phụ đã tiêm đủ các phác đồ là 5 mũi uốn ván thì không cần tiêm bổ sung, bởi 5 mũi có khả năng bảo vệ lên đến 95%, trong các trường hợp mũi thứ 5 đã trên 10 năm thì nên tiêm nhắc lại một mũi.

Lịch trình tiêm phòng cho bà bầu theo các tuần thai kỳ:

Nếu thắc mắc có bầu mấy tháng thì tiêm phòng chị em lưu ý lịch tiêm phòng cho bà bầu theo tuần thai như sau:

+ Lần 1: Tuần thứ 5: Siêu âm 2D (kiểm tra túi phôi trong buồng tử cung), Khám thai, kiểm tra nội tiết, Uống thuốc vi chất dinh dưỡng, Uống (tiêm) thuốc nội tiết (nếu cần)

+ Lần 2: Tuần thứ 8: Siêu âm 2D (kiểm tra tim thai), Khám thai, kiểm tra nội tiết, Uống thuốc vi chất dinh dưỡng, Uống (tiêm) thuốc nội tiết (nếu cần)

+ Lần 3: Tuần thứ 12: Siêu âm 4D (kiểm tra hình thái thai nhi), Khám thai, kiểm tra nội tiết, Uống thuốc vi chất dinh dưỡng, Uống (tiêm) thuốc nội tiết (nếu cần)

+ Lần 4: Tuần thứ 16: Siêu âm 2D, Khám thai, kiểm tra nội tiết, Xét nghiệm máu (Tripple test), Uống thuốc vi chất dinh dưỡng, Uống canxi, sắt và magie B6, Uống (tiêm) nội tiết (nếu cần)

+ Lần 5: Tuần thứ 20: Siêu âm 2D, Khám thai, kiểm tra nội tiết, Uống thuốc vi chất dinh dưỡng, Uống thuốc canxi, sắt, magie B6, Kiểm tra thai máy (3 lần / ngày)

+ Lần 6: Tuần thứ 22: Siêu âm 4D (kiểm tra hình thái thai nhi), Kiểm tra thai máy (3 lần / ngày)

+ Lần 7: Tuần thứ 26: Siêu âm 2D, Khám thai, kiểm tra nội tiết, Uống thuốc vi chất dinh dưỡng, Uống thuốc canxi, sắt, magie B6, Kiểm tra thai máy (3 lần/ ngày)

+ Lần 8: Tuần thứ 30: Xét nghiệm máu, thử tiểu, Làm thủ tục đăng ký đẻ, Tiêm phòng uốn ván (AT1), Khám thai, siêu âm 2D, Uống vi chất dinh dưỡng, Uống canxi, sắt, Bắt đầu ăn nhạt cho đến khi sinh.

+ Lần 10: Tuần thứ 34: Khám thai, thử tiểu, siêu âm, Tiêm phòng uốn ván (AT2), Uống thuốc vi chất dinh dưỡng, canxi, sắt

+ Lần 11: Tuần thứ 36: Khám thai, thử tiểu, siêu âm, Uống thuốc vi chất dinh dưỡng, canxi, sắt

+ Lần 12: Tuần thứ 38: Khám thai, thử tiểu, siêu âm, Uống thuốc vi chất dinh dưỡng, canxi, sắt

+ Lần 13: Tuần thứ 39: Khám thai, thử tiểu, siêu âm, Uống thuốc vi chất dinh dưỡng, canxi, sắt

+ Lần 14: Tuần thứ 40: Khám thai, thử tiểu, siêu âm, Uống thuốc vi chất dinh dưỡng, canxi, sắt

Ngoài ra, với phụ nữ dưới 26 tuổi thì nên tiêm phòng thêm vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung (HPV). Vắc xin phòng HPV gồm 3 mũi, tiêm theo phác đồ 0, 1, 6 tháng hoặc 0, 2, 6 tháng tùy theo hãng sản xuất vắc xin.

Trong trường hợp đang trong quá trình tiêm vắc xin phòng HPV mà có thai thì cần dừng tiêm, đến khi sinh xong mới tiêm mũi tiếp theo.

Tuy nhiên, thời gian hoàn tất ba mũi tiêm không được quá 2 năm. Bên cạnh đó, nếu có điều kiện, các chị em nên tiêm phòng thêm vắc xin ngừa uốn ván, viêm gan A, viêm phổi do phế cầu… để bảo vệ sức khỏe của mình.

Sự quan trọng của việc tiêm phòng đúng hạn trong thai kỳ:

Để cho mẹ tròn con vuông, một trong các việc quan trọng nhất chính là theo dõi chặt chẽ thai kỳ bằng việc đi khám ít nhất 3 lần. Trong các trường hợp thai sau khi điều trị vô sinh – hiếm muộn, thì điều này sẽ càng trở nên cần thiết nhằm phát hiện và can thiệp kịp thời trong những trường hợp có thể xảy ra.

Mẹ bầu nào cũng mong muốn mình có một thai kỳ khỏe mạnh để tạo ra tiền đề về sức khỏe tốt nhất cho thai kỳ. Cùng với một chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý, chị em cần ghi nhớ khi có bầu mấy tháng cần tiêm phòng để không bị bỏ lỡ các mũi vắc-xin của mình được khuyến cáo nhằm giữ một vai trò như lá chắn giúp bảo vệ mẹ đang mang thai và thai nhi tránh được các bệnh nguy hiểm.