Phụ Nữ Mang Thai Sau 35 Tuổi / Top 9 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Dsb.edu.vn

Những Biến Chứng Khi Phụ Nữ Mang Thai Sau 35 Tuổi

Sức khỏe cộng đồng cho biết, những phụ nữ quyết định sinh con sau tuổi 35 thường phải đối diện với những biến chứng thai kỳ cao như chứng tiểu đường thai nghén, huyết áp, những căn bệnh này có thể khiến phụ nữ sinh non, hoặc chuyển dạ sớm.

Nguy cơ mắc các bệnh về nhiễm sắc thể

Ở những phụ nữ trên 35 tuổi khi mang thai những đứa trẻ sinh ra có nguy cơ mắc các hội chứng như down, turner cao.

Tuy rằng chưa có bằng chứng khoa học nào lý giải lý do vì sao nhưng người mẹ khi mang thai tuổi càng cao thì thì tỷ lệ rối loại di truyền càng cao. Do vậy các chuyên gia y tế khuyên bạn những thai phụ trên 35 tuổi nên làm các xét nghiệm ở tuần thứ 9-12 của thai kỳ để phát hiện khả năng trẻ có thể mắc các bệnh về nhiễm sắc thể.

Đối diện với nguy cơ sẩy thai

Những phụ nữ lớn tuổi khi mang thai thường phải đối diện với nguy cơ sẩy thai và thai chết lưu cao hơn phụ nữ trẻ tuổi, vậy nên khi quyết định mang thai phụ nữ trên 35 tuổi cần lưu ý cẩn trọng khi đi lại, cũng như chế độ ăn uống.

Có khả năng mang thai đôi cao

Dù chưa có câu trả lời chắc chắn 100% nhưng các chuyên gia y học gần đây đã đưa ra 2 nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng sinh đôi phổ biến hơn ở những thai phụ cao tuổi, bao gồm: thay đổi nội tiết tố và việc tăng sử dụng một số loại thuốc nhất định.

Chất lượng trứng giảm

Chất lượng trứng bắt đầu bị suy giảm khi phụ nữ bước sang độ tuổi từ 30 tới 40, với các khiếm khuyết di truyền trứng cao hơn và khả năng thụ thai thấp hơn. Ngoài ra, số lượng trứng giảm đi theo độ tuổi cũng khiến khả năng thụ thai đi xuống.

Mất nhiều thời gian để thụ thai

Ngoài việc khả năng sinh sản giảm sau tuổi 35, phụ nữ ở độ tuổi này thường cũng mất nhiều thời gian hơn để thụ thai. Ví dụ, một đôi vợ chồng ở độ tuổi 20 có thể chỉ mất vài tháng để mang thai thì ở độ tuổi ngoài 35 có thể mất vài năm. Dinh dưỡng, trọng lượng, lối sống, cũng như tần suất quan hệ tình dục giảm là các nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này.

Một số biện pháp có thể ngăn ngừa các biến chứng

Trước khi sinh, bác sĩ sẽ kiểm tra huyết áp, lượng protein trong nước tiểu, lượng đường trong máu của bạn. Bằng cách đó, bất kỳ biến chứng nguy hiểm nào cũng có thể được xử lý kịp thời.

– Không thay đổi đột ngột chế độ ăn uống hoặc thời gian tập luyện thể dục, nhưng bạn nên cố gắng ăn đủ bữa và đủ chất dinh dưỡng. Một nghiên cứu mới cho thấy lượng calo của phụ nữ mang thai giảm sẽ dẫn đến bệnh cao huyết áp và tiền sản giật cũng như bệnh tiểu đường thai kì khi sinh em bé.

– Trạng thái tinh thần và cảm xúc của bạn cũng là yếu tố rất quan trọng cho một thai kì khỏe mạnh. Trạng thái cảm xúc tiêu cực khi mang thai có thể tạo ra một số hormone có hại cho sức khỏe của bạn. Tập các bài thể dục nhẹ nhàng hoặc yoga trong quá trình mang thai có thể giúp bạn giải tỏa căng thẳng và áp lực trong cuộc sống cũng như công việc.

Bạn hãy nhớ rằng luôn giữ gìn sức khỏe thật tốt, ăn uống đầy đủ và thường xuyên tập thể dục đúng cách sẽ làm giảm đáng kể những rủi ro khi mang thai sau 35 tuổi. Ngày nay, mang thai sau 35 tuổi ngày càng được nhiều phụ nữ hiện đại lựa chọn bởi khi đó họ đã hoàn thành được tham vọng nghề nghiệp và có điều kiện tài chính vững chắc.

Tham khảo thuốc: Vitamin B9

Acid folic rất cần thiết cho rất nhiều các phản ứng sinh lý. Đặc hiệu hơn, acid folic cần thiết cho việc tổng hợp DNA và do đó đóng vai trò thết yếu trong quá trình phân chia tế bào. Nó còn tham gia vào quá trình sản xuất các acid amin không thiết yếu như methionine và glycin.

Tú Liên

Chữa lãnh cảm bằng y học cổ truyền

10 lí do bạn nên ăn mướp đắng

Điều trị bệnh lãnh cảm

Biểu hiện và nguyên nhân của bệnh lãnh cảm

Theo GDVN

Những Điều Phụ Nữ Mang Thai Sau Tuổi 35 Cần Biết

Đi khám thai sớm và thường xuyên. 8 tuần đầu của thai kỳ là rất quan trọng cho sự phát triển của bé. Chăm sóc thai sớm và thường xuyên có thể làm tăng cơ hội của bạn có một thai kỳ an toàn và một em bé khỏe mạnh. Chăm sóc trước khi sinh bao gồm chiếu, khám thường xuyên, giáo dục về sinh nở, tư vấn và hỗ trợ.

Được chăm sóc trước khi sinh cũng giúp cung cấp thêm bảo vệ cho phụ nữ trên 35. Nó cho phép bác sĩ của bạn chọn cho bạn các điều kiện y tế phù hợp hơn cho phụ nữ mang thai tuổi 35. Ví dụ, tuổi của bạn có thể làm tăng nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ và tiền sản giật, một điều kiện gây ra huyết áp cao cùng với protein trong nước tiểu. Trong các lần trước khi sinh, bác sĩ sẽ kiểm tra huyết áp của bạn, kiểm tra nước tiểu của bạn, kiểm tra lượng protein và kiểm tra lượng đường trong máu của bạn. Bằng cách đó, bất kỳ vấn đề tiềm ẩn có thể bị phát hiện và điều trị sớm.

Hãy xem xét các bài kiểm tra trước khi sinh tùy chọn cho phụ nữ trên 35. Bác sĩ có thể cung cấp cho bạn kiểm tra trước khi sinh áp dụng cho các bà mẹ lớn tuổi. Những xét nghiệm này giúp xác định nguy cơ của việc có một em bé bị dị tật bẩm sinh. Hãy hỏi bác sĩ của bạn về những thử nghiệm này, do đó bạn có thể tìm hiểu những rủi ro và lợi ích và quyết định trước những gì phù hợp với bạn.

Giữ các cuộc hẹn với bác sĩ khác. Nếu bạn có một vấn đề sức khỏe mãn tính như tiểu đường hoặc huyết áp cao, chắc chắn rằng bạn giữ các cuộc hẹn với bác sĩ của mình. Quản lý tình trạng của bạn trước khi bạn mang thai sẽ giữ cho cả bạn và em bé của bạn khỏe mạnh. Hãy chắc chắn để gặp nha sĩ để khám và làm sạch thường xuyên rang miệng. Răng và nướu khỏe mạnh giảm đi nguy cơ sinh non và sinh con có cân nặng sơ sinh thấp.

Duy trì một chế độ ăn cân bằng tốt cho sức khỏe. Ăn nhiều loại thực phẩm dinh dưỡng sẽ giúp bạn có được tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết. Chọn nhiều trái cây và rau, ngũ cốc nguyên hạt, đậu, thịt nạc, và các sản phẩm từ sữa ít chất béo. Bạn nên ăn và uống ít nhất bốn phần sữa và các thực phẩm giàu canxi khác mỗi ngày. Bằng cách đó bạn sẽ giữ cho răng và xương của bạn khỏe mạnh trong khi bé của bạn phát triển. Ngoài ra hãy chắc chắn bao gồm các nguồn thực phẩm tốt của axit folic, chẳng hạn như các loại rau lá xanh, đậu khô, gan và một số loại trái cây họ cam quýt.

Thu được số lượng khuyến cáo của trọng lượng. Nói chuyện với bác sĩ của bạn về trọng lượng bao nhiêu bạn nên đạt được. Phụ nữ có chỉ số BMI bình thường nên tăng từ 25 đến 35 pound trong suốt thời kỳ mang thai. Nếu bạn bị thừa cân trước khi mang thai, bác sĩ có thể khuyên bạn đạt được chỉ 15-25 pounds. Phụ nữ béo phì nên tăng khoảng 11-20 kg. Đạt được số cân thích hợp giảm đi nguy cơ bé phát triển chậm và làm giảm nguy cơ sinh non. Bạn cũng giảm nguy cơ phát triển các vấn đề mang thai như tiểu đường thai kỳ và huyết áp cao.

Tập thể dục thường xuyên. Tập thể dục thường xuyên sẽ giúp bạn giữ trọng lượng cân thai kỳ khỏe mạnh, giữ sức khoẻ và giảm bớt căng thẳng. Chỉ cần chắc chắn rằng bạn xem xét lại chương trình tập luyện của bạn với bác sĩ của bạn.

Ngừng hút thuốc và uống rượu. Giống như tất cả các phụ nữ mang thai, bạn không nên uống rượu hay hút thuốc lá trong thời gian mang thai của bạn. Uống rượu làm tăng nguy cơ bé bị khuyết tật về tinh thần và thể chất. Hút thuốc làm tăng nguy cơ một em bé sinh nhẹ cân – một vấn đề phổ biến ở phụ nữ lớn tuổi. Không hút thuốc lá cũng có thể giúp ngăn ngừa tiền sản giật.

Hãy hỏi bác sĩ về các loại thuốc. Nói chuyện với bác sĩ của bạn về những gì an toàn khi sử dụng trong thời kỳ mang thai và khi cho con bú. Điều này bao gồm thuốc theo toa và thuốc bổ không kê toa và các biện pháp tự nhiên.

Theo Phunuvietkieu

Phụ Nữ Mang Thai Sau 35 Tuổi Cần Lưu Ý Những Gì ?

Ngày này, vì nhiều lý do khác nhau xu hướng kết hôn muộn dần trở lên phổ biến dẫn đến nhiều bà mẹ mang thai ở độ tuổi khá cao. Nhóm bà mẹ này có tỷ lệ ngày một gia tăng, mặc dù vậy việc chăm sóc sức khỏe cho những bà mẹ này an toàn và tốt hơn trước đây. Nhưng nếu bạn đang có ý định mang thai và sinh em bé sau 35 tuổi bạn sẽ cần phải hiểu biết một số rủi ro đi kèm trong đó vì sức khỏe của mẹ và thai nhi trong nhóm bà mẹ này để giảm tỷ lệ rủi ro và tăng cơ hội thụ thai, chất lượng.

Đúng vậy là phụ nữ mang thai sau 35 tuổi có khả năng sinh ra một đứa trẻ bất thường cao hơn. Đặc biệt là ở trẻ em mắc hội chứng Down chậm phát triển trí tuệ, tức là phụ nữ dưới 35 tuổi nói chung sẽ có nguy cơ sinh con là một đứa trẻ mắc hội chứng Down với tỷ lệ là 1/1300 trẻ được sinh ra. Nhưng khi phụ nữ kết hôn và mang thai sau 35 tuổi, nguy cơ của họ sẽ tăng lên 1/365 và họ sẽ tăng lên 1/10 nếu cứ duy trì kéo dài độ tuổi sinh sản.

Phụ nữ lớn tuổi có nguy cơ sẩy thai cao hơn không?

Đối với phụ nữ trong độ tuổi sinh sản sẽ có khoảng 15% nguy cơ sẩy thai.

Sau 35 tuổi tỷ lệ sẩy thai sẽ tăng lên 25%.

Nếu trên 40 tuổi tỷ lệ sẩy thai tăng lên 35%.

Do đó, càng lớn tuổi tỉ lệ sẩy thai cũng như nguy cơ sinh ra những đứa trẻ bất thường sẽ càng tăng do nội tiết tố của phụ nữ thay đổi rất nhiều.

Những rủi ro khác tăng lên đối với phụ nữ mang thai sau 35 tuổi.

Nếu sinh con sau tuổi 35 phụ nữ gặp các vấn đề về bệnh thường gặp hơn ở người cao tuổi như đái tháo đường, cao huyết áp.

Trẻ sinh non và nhẹ cân.

Khả năng phải diều trị và can thiệp phẫu thuật cao hơn.

Có thể làm gì để cải thiện cơ hội mang thai ?

Giữ gìn sức khỏe trước khi mang thai sẽ giúp giảm tỷ lệ rủi ro. Có một số gợi ý có thể hữu ích cho bà bầu:

Nên bổ sung đủ axit folic, chất này có nhiều trong các loại rau, đậu, gan…

Không nên uống cà phê, rượu, bia và hút lá khi mang thai.

Ăn đầy đủ các nhóm thực phẩm có chứa nhiều đạm, vitamin, canxi, tập thể dục thường xuyên. Nên đi bộ từ 15 đến 30 phút ít nhất 3 đến 4 lần một tuần. Bơi lội, Yoga là những môn thể thao phù hợp nên mẹ bầu cần tăng cường mỗi tuần.

Khám định kỳ.Phụ nữ mang thai đặc biệt phụ nữ mang thai sau 35 tuổi nên đến gặp bác sĩ để khám thai ngay khi mang thai. Do ba tháng đầu của thai kỳ rất quan trọng, việc kiểm tra theo dõi thường xuyên sẽ làm tăng cơ hội phát hiện các bất thường khác nhau.

Xét nghiệm tiền sản NIPT.

Xét nghiệm Double, Triple Test kết hợp siêu âm

Nhóm máu.

Yếu tố Rh.

Huyết đồ.

Siêu âm.

Chọc ối, sinh thiết nhau thai (CVS): Xét nghiệm này được sử dụng khi các xét nghiệm sàng lọc NIPT, Double Test, Triple Test cho kết quả trẻ có dấu hiệu mắc các rối loạn di truyền ở mức nguy cơ cao.

Tầm soát tiểu đường thai kỳ.

Xét nghiệm các bệnh truyền nhiễm như: viêm gan B, HIV…

Trong đó xét nghiệm tiền sản NIPT là một phương pháp sàng lọc nâng cao sử dụng DNA trong máu của người mẹ để đánh giá nguy cơ thai nhi mắc hội chứng Down, hội chứng Edwards và hội chứng Patau. Đây là phương pháp được rất nhiều chuyên gia trên thế giới khuyên dùng dành cho tất cả những bà mẹ đang mang thai đặc biệt là sau 35 tuổi, bởi độ nhậy cũng như độ chính xác của xét nghiệm là rất cao ở thời điểm này. Phương pháp cực kỳ đơn giản, chỉ cần lấy 7 – 10ml máu tĩnh mạch của người mẹ và chỉ sau 5 – 7 ngày là có thể cho ra kết quả. Tuyệt đối an toàn cho mẹ bầu và thai nhi. Để biết thêm thông tin liên hệ chúng tôi Genlab theo đường đây nóng: 0968 589 489.

Những Nguy Cơ Đối Với Phụ Nữ Khi Mang Thai Sau 35 Tuổi

Những em bé được sinh ra từ những bà mẹ cao tuổi thường phải đối diện với nhiều nguy cơ bị dị tật bẩm sinh cũng như những bệnh di truyền khác mà bạn không thể lường trước được.

2. Nguy cơ mắc các bệnh về nhiễm sắc thể

Ở những phụ nữ trên 35 tuổi khi mang thai những đứa trẻ sinh ra có nguy cơ mắc các hội chứng như down, turner cao. Tuy rằng chưa có bằng chứng khoa học nào lý giải lý do vì sao nhưng người mẹ khi mang thai tuổi càng cao thì thì tỷ lệ rối loại di truyền càng cao. Do vậy các chuyên gia y tế khuyên bạn những thai phụ trên 35 tuổi nên làm các xét nghiệm ở tuần thứ 9-12 của thai kỳ để phát hiện khả năng trẻ có thể mắc các bệnh về nhiễm sắc thể

3. Đối diện với nguy cơ sẩy thai

Những phụ nữ lớn tuổi khi mang thai thường phải đối diện với nguy cơ sẩy thai và thai chết lưu cao hơn phụ nữ trẻ tuổi, vậy nên khi quyết định mang thai phụ nữ trên 35 tuổi cần lưu ý cẩn trọng khi đi lại, cũng như chế độ ăn uống

4. Có khả năng mang thai đôi cao

Dù chưa có câu trả lời chắc chắn 100% nhưng các chuyên gia y học gần đây đã đưa ra 2 nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng sinh đôi phổ biến hơn ở những thai phụ cao tuổi, bao gồm: thay đổi nội tiết tố và việc tăng sử dụng một số loại thuốc nhất định.

5. Khả năng sinh mổ cao

Sản phụ trên 35 tuổi thường phải sinh mổ do có nguy cơ cao gặp các biến chứng khi mang thai và sinh con như mất máu quá nhiều, thời gian sinh kéo dài hay quá trình sinh bị đình trệ.

6. Chất lượng trứng giảm

Chất lượng trứng bắt đầu bị suy giảm khi phụ nữ bước sang độ tuổi từ 30 tới 40, với các khiếm khuyết di truyền trứng cao hơn và khả năng thụ thai thấp hơn. Ngoài ra, số lượng trứng giảm đi theo độ tuổi cũng khiến khả năng thụ thai đi xuống.

7. Mất nhiều thời gian để thụ thai

Ngoài việc khả năng sinh sản giảm sau tuổi 35 phụ nữ ở độ tuổi này thường cũng mất nhiều thời gian hơn để thụ thai Ví dụ, một đôi vợ chồng ở độ tuổi 20 có thể chỉ mất vài tháng để mang thai thì ở độ tuổi ngoài 35 có thể mất vài năm. Dinh dưỡng, trọng lượng lối sống cũng như tần suất quan hệ tình dục giảm là các nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này./.

Những Điều Cần Lưu Ý Khi Phụ Nữ Mang Thai Ở Độ Tuổi Sau Tuổi 35

Nếu chị em nào có mong muốn sinh con sau tuổi 35 thì cần cân nhắc một số vấn đề sau.

1. Những rủi ro có thể có khi mang thai sau tuổi 35

– Có thể mất nhiều thời gian để có thai: Khi bạn bước qua độ tuổi 30 trứng của bạn có thể suy giảm chất lượng Bạn có thể rụng trứng ít hơn, ngay cả khi bạn vẫn còn kinh nguyệt đều đặn.

– Trứng của một phụ nữ lớn tuổi cũng không thụ tinh dễ dàng như trứng của một phụ nữ trẻ. Do đó, có thể bạn phải mất nhiều thời gian hơn để có thai. Nếu bạn trên 35 tuổi và đã không thể thụ thai trong vòng sáu tháng, hãy đến bác sĩ để được tư vấn.

– Có nhiều khả năng đẻ sinh đôi sinh ba… Cơ hội có các bé sinh đôi tăng theo độ tuổi. Việc sử dụng các công nghệ hỗ trợ sinh sản như thụ tinh trong ống nghiệm cũng có thể đóng một vai trò quan trọng.

– Có khả năng phát triển bệnh tiểu đường thai kỳ: Đây là loại bệnh tiểu đường chỉ xảy ra trong thời kỳ mang thai và nó phổ biến ở phụ nữ lớn tuổi. Kiểm soát chặt chẽ lượng đường trong máu thông qua chế độ ăn uống hoạt động thể chất và các biện pháp khác là điều cần thiết. Đôi khi bạn cũng cần dùng thuốc theo chỉ định bác sĩ. Nếu không điều trị bệnh tiểu đường thai kỳ có thể khiến em bé phát triển quá lớn gây khó khăn khi sinh.

– Nguy cơ phát triển cao huyết áp trong khi mang thai: Một số nghiên cứu cho rằng huyết áp cao trong thời kỳ mang thai trước 20 tuần (tăng huyết áp mãn tính), sau 20 tuần (tăng huyết áp thai kỳ) hoặc sau 20 tuần và đi kèm với protein trong nước tiểu phổ biến ở phụ nữ lớn tuổi. Bạn nên theo dõi huyết áp rất thường xuyên để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và bé

– Dễ gặp biến chứng: Các bà mẹ lớn tuổi khi mang thai có nguy cơ mắc bệnh nhau tiền đạo hơn phụ nữ trẻ.

– Nguy cơ bất thường nhiễm sắc thể là cao hơn: Trẻ sinh ra từ những bà mẹ lớn tuổi có nguy cơ cao hơn các vấn đề về nhiễm sắc thể, chẳng hạn như hội chứng Down.

– Nguy cơ sảy thai cao: Nguy cơ sảy thai cũng tăng lên khi bạn lớn tuổi hơn, có lẽ do nguy cơ cao hơn của bất thường nhiễm sắc thể.

2. Để mẹ và bé khỏe mạnh

– Khám thai định kì: Trong quá trình mang thai bạn nên thực hiện đủ các chuyến khám thai định kì để theo dõi sức khỏe của bạn và sức khỏe của bé. Báo với bác sĩ về bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng lạ mà bạn gặp phải dù bạn cho rằng nó không quan trọng.

– Ăn một chế độ ăn uống lành mạnh: Trong thời gian mang thai bạn sẽ cần a-xít folic canxi sắt protein và các chất dinh dưỡng thiết yếu khác. Bạn nên tham khảo các chuyên gia dinh dưỡng về thực đơn riêng dành cho các bà mẹ.

– tăng cân vừa phải: tăng cân hỗ trợ sức khỏe của bé và giúp dễ dàng giảm cân sau khi sinh tăng cân từ 11 đến 16 kg trước khi mang thai là hợp lý. Nếu bạn đang thừa cân trước khi bạn thụ thai, bạn cần tăng cân ít hơn. Nếu bạn đang mang sinh đôi hoặc sinh ba, bạn có thể cần phải tăng cân nhiều hơn. Nhờ sự tư vấn của bác sĩ để có một trọng lượng thích hợp.

– Tránh các chất nguy hiểm: Rượu thuốc lá và ma túy là những chất không được dùng trong thời kỳ mang thai