Phụ Nữ Mang Thai Siêu Âm Nhiều Có Tốt Không / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Mang Thai Siêu Âm Nhiều Có Tốt Không?

Có nhiều thai phụ vì quá lo lắng, khi cảm thấy trong người hơi khác lạ thì sốt ruột đi siêu âm xem thai nhi có ổn không. Vậy mang thai siêu âm nhiều có tốt không? là điều khiến nhiều mẹ bầu băn khoăn, hãy cùng chevang.vn tìm hiểu trong bài viết này.

Mang thai siêu âm nhiều có sao không?

Kết quả nghiên cứu gần đây nhất của các nhà khoa học Thụy Điển cho thấy rằng: việc các thai phụ lạm dụng chuyện siêu âm có thể gây tổn hại đến não bộ của thai nhi. Trong đó, nguy cơ tổn thương não ở bé trai nhiều hơn và để lại dị tật lâu hơn so với bé gái. Không nên siêu âm ở những tuần đầu của thai kỳ là do việc chiếu liên tục máy siêu âm trong vòng 1 phút sẽ làm tăng thân nhiệt của thai phụ lên từ 1-5 độ C. nếu như quá 1 phút, thân nhiệt thai phụ sẽ tăng hơn 5 độ C gây những tổn thương nghiêm trọng ở não và thành mạch máu của thai nhi.

Siêu âm thai kỳ bao nhiêu lần là đủ?

Mặc dù cho đến hiện nay chưa có chưa có một kết luận chính thức nào về việc siêu âm có ảnh hưởng đến thai nhi ở 3 tháng giữa và 3 thái cuối, mặc dù vậy thai phụ cũng không nên lạm dụng. Chỉ nên khám thai định kỳ và làm các xét nghiệm cũng như siêu âm cần thiết khi nếu như bác sĩ chỉ định. Với thai kỳ khỏe mạnh và bình thường có 3 thời điểm siêu âm quan trọng là tuần thứ 12 – 14, tuần thứ 22-24 và cuối cùng là tuần thai thứ 32 – 34.

Ba mốc siêu âm quan trọng mẹ bầu không nên bỏ qua:

– Siêu âm tuần thứ 12-14 để xác định tuổi thai , số lượng thai, đoán ngày dự sinh… lần siêu âm này cực kỳ cần thiết đối với những thai phụ không nhớ rõ ngày kinh cuối hoặc do kinh nguyệt không đều. Trong lần này bác sĩ cũng sẽ kiểm tra để dự đoán có hay không những bất thường ở nhiễm sắc thể cũng như bất thường khác ở thai nhi.

– Siêu âm tuần thứ 22 – 24 là lần kiểm tra hình thể thai nhi nhằm phát hiện những dấu hiệu bất thường về nước ối, nhau thai. Đồng thời bác sĩ cũng tiến hành tầm soát các dị tật bẩm sinh ở thai nhi như sứt môi, hở hàm ếch hoặc dị dạng các các cơ quan nội tạng.

– Siêu âm tuần thứ 32-34 là để phát hiện một số bất thường xảy ra muộn ở não, tim và mạch máu của thai nhi. Đồng thời để cân nặng thai nhi, ngôi thai, nhau thai, dây rốn, nước ối .. để tiên lượng cho quá trình chuyển dạ sắp tới.

Với những thông tin trên, chúng tôi hy vọng đã trả lời thỏa đáng cho câu hỏi mang thai siêu âm nhiều có sao không của các bạn.

>>> Xem thêm: https://chevang.com.vn/cham-soc-suc-khoe-sau-sinh/ban-co-biet-ba-de-sau-sinh-kieng-an-gi/

Siêu Âm Thai Nhiều Có Sao Không? Siêu Âm Bao Nhiêu Lần Là Tốt?

Siêu âm thai là phương pháp giúp mẹ theo dõi được tình trạng sức khỏe và sự phát triển của thai nhi một cách chính xác ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Đồng thời phát hiện những dấu hiệu bất thường (nếu có) và xử lý kịp thời. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu băn khoăn không biết siêu âm thai nhiều có sao không? siêu âm thai bao nhiêu lần là tốt, trước khi đi siêu âm cần lưu ý gì và thực hiện ở đâu kết quả chính xác? Trong nội dung bài viết hôm nay, thạc sĩ – bác sĩ Trương Thị Vân – Nguyên trưởng khoa Sản – Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội, hiện đang làm việc tại phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc tế sẽ giúp mẹ bầu giải đáp thắc mắc này.

Siêu âm thai nhiều có sao không?

Là bác sĩ chuyên sản phụ khoa với hơn 30 năm kinh nghiệm, thạc sĩ – bác sĩ Trương Thị Vân cho biết: “Siêu âm thai là kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh không có xâm lấn. Kỹ thuật này sử dụng sóng siêu âm (sóng có tần số cao) để phát sóng âm qua bụng, tử cung rồi thu sóng dội ngược lại. Tín hiệu sau đó được truyền vào máy tính và bằng cách phân tích tốc độ, số lượng sóng nhận lại được so với lượng sóng phát ra, tín hiệu sẽ chuyển đổi thành hình ảnh, phản ánh bề mặt cũng như cấu trúc bên trong hiện lên trên màn hình. Phương pháp này cho phép bác sĩ Sản phụ khoa chẩn đoán những thông tin về sự tiến triển của thai kỳ và sức khỏe của bé. Hiện nay, có các loại siêu âm thai như: siêu âm 2D, 3D và 4D, siêu âm Doppler màu,….

Ngoài ra, chị em cũng cần chú ý là không nên làm siêu âm Doppler màu khi thai nhi mới được 1 – 2 tháng (hoặc dưới 10 tuần) vì có tác dụng nhiệt, có thể ảnh hưởng đến thai nhi vì đây là thời điểm hình thành các cơ quan quan trọng.”

Mẹ bầu siêu âm bao nhiêu lần là tốt?

Cũng theo thạc sĩ – bác sĩ Trương Thị Vân thì trong suốt quá trình mang thai, nếu như mẹ và thai nhi phát triển khỏe mạnh thì chỉ cần siêu âm 3 lần là đủ. Đây cũng là 3 mốc siêu âm quan trọng bắt buộc mẹ bầu phải thực hiện siêu âm đó là:

+ Tuần 12 – 14 của thai kỳ: Đây là thời điểm tốt nhất để xác định chính xác tuổi thai và số lượng thai (đơn thai/đôi thai hay đa thai). Đồng thời đo độ mờ da gáy nhằm dự đoán những bất thường về nhiễm sắc thể, nguyên nhân chính gây ra các bệnh nguy hiểm như: Down, dị dạng tim, chi, thoát vị cơ hoành,…

Lưu ý: Độ mờ da gáy chỉ có thể xác định chính xác vào mốc thời gian này, còn nếu mẹ thực hiện xét nghiệm này vào các thời điểm khác thì gần như các kết quả là không có giá trị.

+ Tuần 21 – 24 của thai kỳ: Siêu âm thai trong giai đoạn này giúp kiểm tra, khảo sát các hình thể thai nhi bao gồm cột sống, não, hộp sọ, tim; phổi,… nhằm phát hiện những bất thường ở thai nhi như: hở hàm ếch hoặc dị dạng ở những cơ quan nội tạng. Việc phát hiện các dị tật ở thời điểm này là vô cùng quan trọng, bởi phương pháp đình chỉ thai chỉ được thực hiện trước khi thai nhi 28 tuần tuổi.

+ Tuần 30 – 32 của thai kỳ: Đây là thời điểm quan trọng giúp bác sĩ có thể phát hiện những bất thường về hình thể của thai nhi trong giai đoạn muộn của thai kỳ như những dấu hiệu ở mạch máu, ở tim, ở não. Bên cạnh đó, việc siêu âm lúc này còn giúp bác sĩ chẩn đoán cân nặng, ngôi thai, nước ối, bánh nhau,… Từ đó bác sĩ mới có thể đánh giá và tiên lượng được cuộc sinh sắp tới, nhất là những thai kỳ có nguy cơ cao để có thể cho nhập viện sớm hơn trước ngày dự sinh. Đối với những thai kỳ nguy cơ cao như tim sản, cao huyết áp… số lần khám thai và siêu âm sẽ nhiều hơn với nhịp độ dày hơn vì các lý do y học

Mẹ bầu trước khi đi siêu âm cần lưu ý gì?

Để có kết quả siêu âm thai chính xác thì trước khi đi siêu âm thai, các chuyên gia sản phụ khoa khuyên mẹ bầu cần phải lưu ý một số điều như sau:

Đầu tiên mẹ bầu cần phải nhịn ăn ít nhất 6 tiếng. Lý do là bởi sau khi siêu âm, có thể bác sĩ sẽ chỉ định mẹ thực hiện một số xét nghiệm kiểm tra khác như: xét nghiệm máu, nước tiểu,… lúc này, nếu mẹ ăn trước khi siêu âm sẽ ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm.

Tránh sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, hoặc các loại nước có gas,…. điều này không chỉ gây ảnh hưởng đến kết quả siêu âm mà còn gây ảnh hưởng cho thai nhi.

Uống nhiều nước và nhịn tiểu trước khi siêu âm để bàng quang căng ra, đẩy tử cung lên giúp việc siêu âm trở lên dễ dàng, hình ảnh rõ nét hơn (với những trường hợp siêu âm thai trước tuần thứ 10).

Mẹ nên lựa chọn trang phục rộng rãi, thoải mái để việc siêu âm diễn ra thuận tiện hơn.

Tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ trong quá trình siêu âm

Giữ tâm lý thoải mái, thả lỏng người trong khi siêu âm

Hiện nay, không khó để mẹ bầu lựa chọn cho mình một địa chỉ siêu âm thai tại Hà Nội, tuy nhiên để lựa chọn cho mình địa chỉ siêu âm thai uy tín và cho kết quả chính xác thì không phải là điều dễ dàng. Bởi bên cạnh những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín thì vẫn còn tồn tại rất nhiều cơ sở y tế chui, kém chất lượng. Chính điều này đã gây khó khăn cho các mẹ bầu trong việc lựa chọn địa chỉ để thực hiện siêu âm thai.

Toàn bộ quá trình thăm khám và siêu âm thai đều do đội ngũ bác sĩ chuyên sản phụ khoa có trình độ chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm (trên 20 năm) và được mời về làm việc từ các bệnh viện lớn trực tiếp thực hiện.

Hệ thống máy móc, thiết bị y tế được trang bị đầy đủ, hiện đại được nhập khẩu từ các nước tiên tiến trên thế giới và được Sở Y tế kiểm duyệt trước khi đưa vào sử dụng (máy siêu âm 2D, 4D, hệ thống xét nghiệm sinh hóa tự động,…) cho kết quả nhanh chóng và hình ảnh chân thực, sắc nét.

Cơ sở vật chất khang trang, tiện nghi mang tầm “bệnh viện khách sạn” với không gian rộng rãi, thoáng mát. Môi trường y tế sạch sẽ và luôn đảm bảo vô trùng – vô khuẩn phù hợp với quy định của bộ y tế.

Mô hình thăm khám “1 bác sĩ – 1 y tá – 1 bệnh nhân” đảm bảo quyền riêng tư và mọi thông tin cá nhân đều được bảo mật tuyệt đối.

Thủ tục thăm khám nhanh gọn, không mất thời gian chờ đợi, chi phí được niêm yết giá công khai phù hợp với quy định của bộ y tế.

Thời gian làm việc linh hoạt, từ 7h30 – 20h tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ, ngày lễ. Từ đó giúp mẹ bầu chủ động hơn trong việc sắp xếp thời gian thăm khám mà không gây ảnh hưởng đến công việc.

Cập nhật lần cuối: 24.08.2020

Siêu Âm Thai Nhiều Có Hại Không?

Siêu âm thai nhiều có hại không? luôn là câu hỏi có nhiều tranh cãi. Tuy nhiên cũng có thông tin rằng siêu âm thai có nhiều như thế sẽ không tốt cho con. Vậy thực hư thông tin này ra sao bài viết sau sẽ cho các mẹ bầu những thông tin cần thiết nhất.

1. Siêu âm thai nhiều có hại không?

Hiện nay vẫn còn có nhiều tranh cãi về việc siêu âm thai có thực sự an toàn hay liệu có những ảnh hưởng xấu của sóng siêu âm tới sức khỏe của mẹ và bé hay không. Theo một số nghiên cứu thế giới đang chỉ ra nguy cơ làm giảm thính lực của thai nhi của việc siêu âm thai nhiều lần. Tuy nhiên, ngược lại nhiều nhà khoa học và bác sĩ cam đoan rằng cường độ sóng âm là quá thấp để có thể ảnh hưởng đến thai nhi hoặc người mẹ. Tỷ lệ dị tật thai nhi đang tăng lên trong những năm gần đây không khiến chúng ta không thể không nghi ngờ với tất cả những yếu tố nguy cơ tiềm tàng như di truyền, môi trường. Cũng có thể cả chế độ chăm sóc sức khỏe thai kỳ, có cả việc siêu âm thai.

Mẹ bầu nên tìm hiểu kỹ thông tin siêu âm thai nhiều có hại không

2. Siêu âm thai bao nhiều lần là tốt nhất?

Theo các bác sĩ sản khoa khuyến cáo, trong suốt quá trình mang thai, phụ nữ mang thai chỉ cần siêu âm 3 lần là đủ để theo dõi sự phát triển của thai nhi, và phát hiện dị tật không mong muốn. Trong suốt quá trình thai ngén có 3 thời điểm bắt buộc mẹ bầu phải đi siêu âm thai:

– Tuần 12-14 của thai kỳ: thời điểm tốt nhất để xác định tuổi thai và đo độ mờ da gáy nhằm dự đoán một số bất thường nhiễn sắc thể. Với những bất thường này có thể là nguyên nhân gây bệnh Down dị dạng tim, chi, thoát vị cơ hoành…

– Tuần 21 -24 của thai kỳ: thời điểm khảo sát hình thể thai nhi bao gồm cột sống, hộp sọ, não, tim và phổi,,, nhằm phát hiện những dấu hiệu bất thường của thai như như hở hàm ếch, dị dạng ở các cơ quan nội tạng. Bên cạnh đó, bạn có thể khảo sát về bánh nhau và nước ối qua siêu âm.

– Từ tuần 30 – 32 của thai kỳ: chính thời điểm này siêu âm nhằm phát hiện một số bất thường về hình thể thai nhi xảy ra muộn như ở mạch máu, tim và các bất thường ở não như giãn não thất…, đồng thời để chẩn đoán ngôi thai, cân nặng thai nhi, khảo sát bánh nhau, nước ối… Từ đó bác sĩ lâm sàng có thể đánh giá và tiên lượng được cuộc sinh sắp tới, nhất là những thai kỳ có nguy cơ cao để có thể cho nhập viện sớm hơn trước ngày dự sinh. Đối với những thai kỳ nguy cơ cao như tim sản, cao huyết áp… số lần khám thai và siêu âm sẽ nhiều hơn với nhịp độ dày hơn vì các lý do y học.

Siêu âm thai để theo dõi sự phát triển của thai nhi, phát hiện dị tật không mong muốn

Mẹ bầu trước khi đi siêu âm cần lưu ý gì?

– Thời gian của quá trình siêu âm thường kéo dài từ 5-15 phút.

– Trước khi siêu âm, mẹ bầu nên uống nhiều nước và nhịn tiểu.

– Bác sĩ siêu âm sẽ quét một lớp gel hoặc kem chuyên dụng lên bụng mẹ bầu với mục đích giúp quá trình truyền sóng âm tốt hơn.

Phương pháp siêu âm thai thường xuyên không nhằm mục đích chuẩn đoán bệnh có khả năng tác động đến chức năng sinh học của bộ phận trong cơ thể. Như thế, siêu âm thai nhiều có hại không? thì trong quá trình mang thai, nếu bạn được bác sĩ chỉ định siêu âm nhiều lần do những nghi vấn về sức khỏe thì bạn nên an tâm làm theo. Còn nếu bạn chỉ muốn nhìn thấy con thì nên cân nhắc tới những nguy cơ ảnh hưởng xấu tới bé, dù là rất thấp.

Hiện tại, bệnh viện đa khoa Bảo Sơn có dịch vụ siêu âm thai 4D-5D với những ưu điểm vượt trội cùng trang thiết bị máy móc hiện đại nhất. Không những thế sự xuất hiện của hệ thống máy siêu âm 5D công nghệ 4.0, các mẹ bầu khi đăng ký dịch vụ Thai sản và sinh con trọn gói tại đây sẽ có cơ hội được trải nghiệm, thăm khám và siêu âm thai 5D miễn phí không giới hạn. Để biết thêm thông tin chi tiết các gói thai sản và chương trình khám, siêu âm thai 5D miễn phí cùng với phương pháp siêu âm khác tại bệnh viện, Khách hàng vui lòng liên hệ Tổng đài 1900599858 và Hotline 0915850770

Tham khảo bài viết liên quan: siêu âm 5D là gì

Siêu Âm Thai Nhiều Có Tốt Không, Có Ảnh Hưởng Gì Đến Thai Nhi?

Mẹ bầu siêu âm thai nhiều có tốt không?

Siêu âm là một kỹ thuật y học hiện đại được sử dụng rộng rãi trong y tế và hiện nay được dùng như một thông lệ trong quá trình chăm sóc sức khỏe sinh sản, nhất là ở phụ nữ mang thai.

Đối với mẹ bầu, việc thực hiện siêu âm thai định kỳ nhằm mục đích:

Kiểm tra vị trí và tốc độ phát triển của thai nhi.

Kiểm tra các dị tật thai nhi và xử trí kịp thời.

Xác định ngôi thai.

Dự kiến ngày sinh chính xác.

Cũng chính những lợi ích từ việc siêu âm thai mang lại, mà không ít mẹ bầu lạm dụng điều này trong suốt thai kỳ, không ít người còn thực hiện siêu âm nhiều lần trong 3 tháng đầu hoặc 1 ngày siêu âm 2 lần ở 2 địa chỉ khác nhau, để xem kết quả có chính xác không?

Chia sẻ về điều này, Bác sĩ Hương cho biết, đến thời điểm hiện nay, chưa có một nghiên cứu có ý nghĩa lâm sàng về việc sóng siêu âm gây ảnh hưởng xấu hay gây dị tật đến thai nhi. Tuy nhiên, việc các sản phụ đi siêu âm quá nhiều là điều không cần thiết và gây lãng phí về tài chính cho thai phụ.

Đồng thời, trong những năm gần đây, tỷ lệ dị tật thai nhi đang tăng lên mỗi ngày, khiến chúng ta không thể không nghi ngờ với tất cả những yếu tố nguy cơ tiềm tàng như di truyền, môi trường, chế độ chăm sóc sức khỏe thai kỳ, và bảo gồm cả việc siêu âm thai.

Việc siêu âm thai quá nhiều lần có thể dẫn đến nguy cơ làm giảm thính lực của thai nhi, bên cạnh đó có thể gây hại nguy cơ bào thai bị nứt đốt sống. Ngoài ra, mẹ siêu âm quá nhiều trong thai kỳ, khi bé sinh ra còn có khả năng bị thoái vị não…

Vì vậy, các thai phụ nên đi khám thai, thực hiện lịch siêu âm thai nhi theo chỉ định của bác sĩ, đặc biệt không nên bỏ qua 3 thời điểm vàng trong siêu âm để phát hiện sớm các bất thường ở thai nhi.

Theo các bác sĩ Hương, trong suốt quá trình mang thai, nếu không có dấu hiệu bất thường, chị em chỉ cần siêu âm 3 mốc quan trọng đủ để theo dõi sự phát triển của thai nhi và phát hiện dị tật không mong muốn.

– Lần thứ nhất: Tuần 4-8 của thai kì

Lúc này siêu âm để kiểm tra thai đã vào tử cung hay chưa, có tim thai chưa?

– Lần thứ hai: Tuổi thai từ 12-14 tuần

Lần siêu âm này nhằm xác định chính xác tuổi thai, số lượng thai.

Đo khoảng sáng sau gáy nhằm dự đoán một số bất thường về nhiễm sắc thể, là nguyên nhân gây bệnh Down, dị dạng tim, chi, thoát vị cơ hoành…

– Lần thứ ba: Tuần 30-32

Phát hiện về hình thể thai nhi xảy ra muộn như ở mạch máu, tim và các bất thường ở não như giãn não thất…

Chẩn đoán ngôi thai, cân nặng thai nhi, khảo sát bánh nhau, nước ối… Từ đó bác sĩ lâm sàng có thể đánh giá và tiên lượng được cuộc sinh sắp tới.

Lưu ý: “Kết Quả Phụ Thuộc Vào Cơ Địa Mỗi Người…”