Trái Cây Dành Cho Bà Bầu Bị Tiểu Đường / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Những Loại Trái Cây Dành Cho Bà Bầu Bị Tiểu Đường

Vì sao phải cân nhắc trong việc lựa chọn những loại trái cây dành cho bà bầu bị tiểu đường?

Đa số các loại trái cây đều chứa những loại đường chuyển hóa nhanh (như fructose) tác động rất nhiều lên đường huyết. Tuy nhiên, không thể loại bỏ hoàn toàn trái cây ra khỏi khẩu phần ăn của mẹ vì đây là nguồn cung cấp chất xơ, vitamin và chất khoáng rất quan trọng mà cơ thể mẹ cần được cung cấp hàng ngày.

Lưu ý gì khi lựa chọn những loại trái cây dành cho bà bầu bị tiểu đường?

Không phải tất cả các loại trái cây đều chứa một lượng đường như nhau. Thật vậy, chúng ta đều có thể dễ dàng cảm nhận được các loại trái cây như chuối, xoài, sầu riêng, nhãn… có vị ngọt hơn so với các loại trái khác như dâu tây, táo, cam, quýt, bưởi…

Các loại trái cây có vị quá ngọt thường chứa rất nhiều đường, nó sẽ làm đường huyết của mẹ sau khi ăn tăng nhiều hơn so với các loại trái còn lại.

Do đó, nếu mẹ bầu thèm ăn các loại trái cây có vị ngọt, hãy chú ý ăn ít hơn thông thường. Chỉ nên ăn sau bữa ăn chính và ăn ít hơn 1 lần mỗi tuần… Mẹ bầu nên chọn ăn các loại trái cây ít đường, chứa nhiều nước và chất xơ như bưởi, thanh long, táo…

Điều này được giải thích là do trong nước ép, nhiều chất xơ của trái cây đã bị loại bỏ nên hàm lượng đường sẽ cao hơn, do ít chất xơ nên đường dễ hấp thu vào máu hơn. Đối với sinh tố, đôi khi cần phải thêm đường, sữa hoặc siro… càng làm tăng lượng đường ăn vào.

Lượng trái cây thích hợp cho bà bầu bị tiểu đường là bao nhiêu?

Mỗi ngày, mẹ bầu chỉ nên ăn một phần trái cây tương đương với 15 gam đường, do đó tùy mức độ ngọt của trái cây sẽ có một khối lượng khác nhau. Ví dụ: Chuối có vị ngọt hơn dâu tây nên liều lượng ăn mỗi ngày của chuối sẽ ít hơn.

Hôm nào mẹ bầu cảm thấy quá ngon miệng, ăn trái cây hơi nhiều một chút, mẹ nên bớt đi lượng tinh bột từ cơm, bún, phở, bánh mì… trong các bữa ăn chính.

Lượng này gia giảm tùy theo mẹ cảm nhận sao cho phù hợp và cân bằng giữa các loại thức ăn, không nên kiêng khem quá, cũng không nên ăn thả cửa vì như vậy đều không tốt cho sức khỏe của mẹ và bé.

Đây chỉ là một trong những gợi ý tham khảo vì mỗi loại trái cây ở từng vùng miền khác nhau sẽ có lượng đường khác nhau.

Những loại trái cây dành cho bà bầu bị tiểu đường

Những loại trái cây dành cho bà bầu bị tiểu đường cũng tương tự như trái cây mà mọi người có thể ăn.

Tuy nhiên, mẹ bầu cần phải chú ý đến liều lượng một chút để đảm bảo mức đường huyết ổn định. Vì thực tế, không có tài liệu chính thống nào cấm mẹ bầu tiểu đường tuyệt đối không được ăn một loại trái cây cụ thể nào cả.

Những Loại Trái Cây Ít Đường Tốt Cho Bà Bầu Bị Tiểu Đường Thai Kỳ

Tại sao bà bầu mang thai dễ bị tiểu đường?

Tiểu đường thai kỳ thường xuất hiện vào tuần 24 – 28. Nguyên nhân là do khi mang thai, cơ thể mẹ bầu có sự bài tiết các hormone Lactogen, Estrogen, Progesteron, Prolactin do nhau thai tiết ra. Quá trình này gây kháng insulin và làm tăng lượng đường trong máu.

Bà bầu tiểu đường cần lưu ý điều gì trong chế độ ăn uống?

Không chỉ với bà bầu tiểu đường, tất cả bà bầu đều cần phải lưu ý trong chế độ ăn uống để không làm tăng lượng đường trong máu.

Để phòng tránh tiểu đường thai kỳ, bà bầu nên ăn đầy đủ chất đạm, chất béo, đường, vitamin, muối khoáng và nước với khối lượng hợp lí. Không nên ăn quá nhiều dẫn đến tăng cân mất kiểm soát.

Những loại trái cây ít đường tốt cho bà bầu

Cam

Bưởi

Trong quả bơ có chứa hàm lượng folate rất cao giúp ngăn ngừa tình trạng dị tật bẩm sinh ở thai nhi. Ngoài ra, bơ còn chứa nguồn chất béo, chất xơ, vitamin B6, A, E, D dồi dào giúp mẹ bầu bổ sung năng lượng, tăng cường hệ miễn dịch cơ thể, tăng cường các hoạt động trao đổi chất của cơ thể và ngăn ngừa táo bón.

Táo

Giúp cơ thể loại bỏ độc tố

Làm giảm nhu cầu insulin của mẹ bầu bị tiểu đường lên đến 35%

Ngăn ngừa các bệnh tim mạch, cao huyết áp khi mang thai

Giúp mẹ bầu giữ dáng, tránh thừa cân, béo phì

Hỗ trợ hệ miễn dịch cho thai nhi, giúp thai nhi có sức đề kháng tốt ngay từ trong bụng mẹ

Kiwi

Bà bầu bị tiểu đường cần lưu ý điều gì khi ăn trái cây?

Trái cây nên ăn tốt nhất là vào khoảng 11h sáng hoặc 5 giờ chiều

Bà bầu nên ăn đa dạng các loại trái cây xen kẽ nhau để đảm bảo cơ thể được cung cấp đủ chất

Không nên ăn trái cây gần bữa ăn chính vì có thể khiến mẹ bị no dẫn đến chán ăn

Tuyệt đối không được thay thế bữa ăn chính bằng trái cây vì trái cây không thì không đủ dưỡng chất để nuôi thai nhi phát triển

Bà bầu bị tiểu đường chỉ nên ăn tối đa 3 lần trái cây mỗi ngày

Một số loại trái cây chua nhiều có thể khiến mẹ bầu đau dạ dày nên mẹ đừng ăn quá nhiều

Các Loại Sữa Dành Cho Bà Bầu Bị Tiểu Đường

Các loại sữa dành cho bà bầu bị tiểu đường không có nhiều sựa lựa chọn bởi vốn dĩ khi bị tiểu đường thai kỳ mẹ đã phải hạn chế uống sữa.

Có khoảng 2-10% phụ nữ mang thai bị tiểu đường thai kỳ. Đây là bệnh có thể gây ra nhiều ảnh hưởng cho bà bầu. Ngoài chế độ dinh dưỡng nghiêm ngặt thì việc chọn các loại sữa dành cho bà bầu bị tiểu đường cũng hạn chế hơn.

Mặc dù bệnh tiểu đường thai kỳ khá nguy hiểm và có những ảnh hưởng nhất định với sức khỏe của mẹ & bé nhưng có rất ít các dấu hiệu giúp mẹ nhận diện tiểu đường thai kỳ. Đó là lý do bạn phải thực hiện kiểm tra glucose ở tuần 24 – 28 của thai kỳ.

Nếu không có những kiêng cữ cần thiết, mẹ bầu và thai nhi có thể gặp biến chứng sau:

Ảnh hưởng tới sức khỏe mẹ

Tăng nguy cơ tiền sản giật- sản giật lên tới 4 lần

Thai to dễ gây sang chấn lúc sinh như: Trật khớp vai, gãy xương đòn…

Băng huyết sau sinh

Tỉ lệ mổ lấy thai cao hơn và những nguy cơ do phẫu thuật tăng.

Hiện tượng đa ối gây sinh non

Nguy hiểm cho thai nhi

Gia tăng tỉ lệ dị dạng thai nhi phố biến nhất là các bị tật tim mạch như thông liên nhĩ, thông liên nhất và đảo chỗ các mạch máu lớn…

Thai to hoặc kém phát triển

Suy hô hấp cấp do dự trưởng thành của phổi bị ảnh hưởng do insulin tăng cao

Rối loạn chuyển hóa như hạ canxi huyết, hạ đường huyết.

Tỉ lệ tử vong chu sinh tăng gấp 2-5 lần

Bị tiểu đường thai kỳ có nên uống sữa bầu?

Theo các bác sĩ chuyên khoa, sau khi làm các xét nghiệm cần thiết khi mang thai và được thông tháo bị tiểu đường thai kỳ, mẹ cần có một chế độ dinh dưỡng ít đường, nhiều trái cây và rau xanh.

Nếu muốn uống sữa bầu, mẹ có cần phải nhờ đến bác sĩ để kiểm tra xem mức độ tiểu đường của bạn cao hay thấp, tiểu đường thai kỳ có được uống sữa bầu hay phải uống với loại sữa dành riêng phù hợp với mức độ bệnh của mẹ bầu. Mẹ bầu không nên tùy tiện chọn lựa sữa bầu vì nguy cơ tăng đường huyết càng cao hơn.

Thông thường, sữa cho mẹ bầu bị tiểu đường là các loại sữa không làm tăng đường huyết quá mức. Cụ thể là sữa không đường và quan trọng hơn là hàm lượng carbohydrat trong sữa phải thấp.

Cách thủ công nhất khi chọn mua sữa bầu, mẹ bầu nên tham khảo hàm lượng carbohydrat và lượng chất béo ghi trên nhãn sữa, nếu thấy hàm lượng này thấp (chẳng hạn dung tích 100ml có 3,1 gram carbohydrat) thì có thể dùng được.

Sữa dành cho mẹ bầu bị tiểu đường

Theo tiêu chuẩn chọn sữa cho bà bầu bị tiểu đường, mẹ có thể chọn 2 loại sữa sau:

Sữa đậu nành

Một ly sữa thực vật như sữa đậu nành sẽ cung cấp khoảng 131 calo, 10 gram đường và 0,5 gram chất béo bão hòa. Đồng thời, sữa đậu nành có tác dụng cải thiện huyết áp ở bệnh nhân mắc đái tháo đường. Vì vậy, mẹ bầu hoàn toàn có thể sử dụng sữa đậu nành.

Ngoài ra, lượng chất xơ hòa tan và không hòa tan trong sữa đậu nành giúp mẹ bầu kiểm soát đường huyết thai kỳ, giảm hiện tượng táo bón. Hàm lượng canxi trong sữa đậu nành cũng giúp hạn chế tình trạng loãng xương ở mẹ bầu, giảm nguy cơ sinh non.

Mẹ lưu ý không nên uống quá 500ml sữa đậu nành/ngày vì có thể gây đầy hơi, khó tiêu và ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ các chất khác.

Sữa không đường, ít béo

Không chọn mua các loại sữa chứa nhiều chất béo bão hòa mà thay vào đó mẹ bầu nên sử dụng các loại sữa đã được tách kem chỉ có 83 calo và 0,1 gram chất béo bão hòa thì sẽ an toàn hơn.

Hầu hết các mẹ bị tiểu đường thai kỳ sau sinh bệnh lý sẽ biến mất. Để chắc chắn sau khi sinh từ 6-12 tuần, mẹ nên đi khám và kiểm xem có bị đái tháo đường hay không. Hoặc, bác sĩ sẽ hướng dẫn và 3 tháng sau nên đi kiểm tra định kỳ.

Các loại sữa dành cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ không phải không có. Tuy nhiên mẹ phải biết chọn loại phù hợp với thể trạng và bệnh lý của mình thì sữa mới phát huy hết tác dụng. Bên cạnh đó, các mẹ cũng cần phối hợp với một chế độ dinh dưỡng phù hợp, cùng với việc vận động cơ thể hợp lý sẽ giúp cho bệnh tiểu đường thai kỳ ngày càng cải thiện hơn.

Chế Độ Dinh Dưỡng Dành Cho Bà Bầu Bị Tiểu Đường

Một cách kiểm soát lượng đường trong máu là bị cần phải có một ăn đặc biệt.

Ăn một bữa sáng khoa học

Hãy thử để có một bữa ăn sáng với có GI (đường Glucoza) thấp. Những loại thực phẩm như bánh mì nướng, ăn cùng đường trắng và mứt có thể nhanh chóng tăng lượng đường trong máu của các bà bầu.

Bà bầu bị tiểu đường nên ăn nhiều rau xanh và chất xơ

Bà bầu bị tiểu đường nên ăn nhiều rau xanh, thực phẩm giàu chất xơ như tươi, ngũ cốc… mỗi ngày để đảm bảo chất và cân bằng lượng đường trong máu.. Những thực phẩm này bị bẻ gãy và hấp thu chậm hơn là cácbon hydro đơn, loại này khiến lượng đường trong máu cao hơn sau khi ăn vì chúng cung cấp nhiều loại vitamin, đặc biệt là a-xít folic, vitamin C, và khoáng chất tốt cho thai nhi.

Bà bầu bị tiểu đường nên ăn nhiều rau xanh

Ăn nhẹ nhiều bữa mỗi ngày

2-4 bữa ăn nhẹ là chế độ ăn tối ưu nhất giúp bà bầu ổn định lượng đường trong máu và cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thai kỳ. Một chê độ ăn hoàn hảo cho bà bầu tiểu đường là 3-5 phần rau, 2-4 phần hoa quả, 2-3 phần protein và 3 phần các sản phẩm sữa.

Bầ bầu bị tiểu đường cần giảm món ăn chứa lượng đường cao

Đồ ăn nhanh cung cấp chất dinh dưỡng cần cho bà bầu tiểu đường

Đồ ăn nhanh chứa nhiều carbonhydrate. Các hằng ngày nên bao gồm 5-7 khẩu phần carbohydrate, tương đương khoảng 3 tô cơm/ngày, vốn cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể bà bầu. Bên cạnh đó, bà bầu bị tiểu đường nên hạn chế ăn đồ ăn tanh và tuyệt đối không bỏ bữa.

Bà bầu bị tiểu đường nên ăn nhiều món ăn khác nhau trong ngày

Cắt giảm chất béo và không ăn thức ăn nhiều đường

Thay vì sử dụng các loại chất béo bão hòa, sử dụng dầu olive hoặc dầu hướng dương để nấu ăn và trộn salad. Bà bầu có thể pha loãng trái cây với nước lọc để cân bằng lượng đường trong máu. Tuy nhiên, chỉ nên uống nước quả pha loãng một lần/ngày.

Những món không nên ăn

Cá biển, đặc biệt cá to sống ở biển sâu như cá mũi kiếm, cá mập vì chứa nhiều thủy ngân có thể gây hại cho hệ thần kinh của thai nhi hơn nữa nó không tốt cho tình trạng của bà bầu.

Hạn chế lượng thực phẩm có chứa đường đơn như sô đa, nước ép hoa quả, trà có vị hoặc các loại bánh tráng miệng, đồ chiên xào. Sữa có hàm lượng lactose cao đường đơn, bởi vậy nếu muốn tăng lượng canxi trong cơ thể, bà bầu nên tìm một nguồn cung cấp canxi khác

Minh Phương