Vì Sao Bà Bầu Bị Trĩ / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Vì Sao Bà Bậu Hay Bị Trĩ

Bệnh trĩ ở bà bầu là do tình trạng thai nghén, nhất là thai to cản trợ hệ thống mạch máu, làm ứ trệ tuần hoàn, khiến các búi trĩ càng giãn ra, sa xuống. Bài viết chi tiết giúp bà bầu nắm được nguyên nhân và cách phòng trị bệnh hiệu quả.

Bác sĩ ngoại khoa Bùi Tiến Hưng, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, cho biết, phụ nữ có thai bị trĩ khá phổ biến.

Theo bác sĩ Hưng, bản chất búi trĩ chính là đám rối tĩnh mạch ở vùng hậu môn trực tràng. Tình trạng thai nghén, nhất là thai to cản trợ hệ thống mạch máu, làm ứ trệ tuần hoàn, khiến các búi trĩ càng giãn ra, sa xuống. Vì vậy khi bầu bí, chị em dễ bị trĩ, còn nếu đã mắc từ trước thì quá trình thai nghén cũng khiến bệnh nặng thêm.

Chị em thường thấy ở hậu môn sa ra một khối cứng, ấn đau, ít chảy máu, kéo dài khoảng 5-7 ngày có thể tự hết. Có những người tắc mạch máu nhiều, gây những búi trĩ to như quả táo, thậm chí có người to như một trái súp lơ khiến người bệnh đau dữ dội.

Ngoài lý do trên, khi có thai, phụ nữ ít vận động cũng gây nên tình trạng khí huyết kém lưu thông khiến tăng độ sa giãn búi mạch. Hơn nữa, giai đoạn này, quá trình chuyển hóa năng lượng ở phụ nữ mạnh hơn (để truyền dưỡng chất nuôi con) nên thường sinh nhiệt, gây táo bón, khiến trĩ càng có cơ hội phát ra.

Bác sĩ sản phụ khoa Lê Thị Kim Dung, Trung tâm Y khoa Thái Hà (Hà Nội) cho biết thêm, tình trạng trĩ ở phụ nữ mang thai không thể coi thường. Thường nguyên nhân gây trĩ cho trị em là táo bón. Khi đó, phân chứa nhiều chất độc, không được thải ra ngoài sẽ bị trực tràng hút ngược vào cơ thể, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Bên cạnh đó, theo bà, khi có cơ thai, cơ thể phụ nữ thường giữ lượng nước lớn, cơ nhão ra nhiều. Nếu bị trĩ, khi rặn đẻ có thể làm bệnh nặng thêm, khiến các sản phụ đau đớn và phải đối mặt với nhiều khó khăn sau sinh. Bởi vậy, bác sĩ khuyến cáo, chị em cần hạn chế để xảy ra tình trạng trĩ khi mang thai và nếu bị, cần chữa trị ngay khi mới xuất hiện.

Về cách điều trị trĩ, bác sĩ Bùi Tiến Hưng cho biết, đối với phụ nữ có thai, cần hạn chế mổ bởi nếu phẫu thuật sẽ cần sử dụng nhiều loại thuốc gây hại tới thai nhi. Tốt nhất là điều trị nội khoa, ngâm rửa bên ngoài. Việc sử dụng thuốc cũng cần thận trọng. Có thể điều trị bằng bột ngâm trĩ chống viêm, chống huyết ứ bằng các bài thuốc đông y như: lá móng, hoàng bá, binh lang, phèn phi, hay kha tử + phèn phi; hạt cau+ hoàng bá…

Theo bác sĩ, tốt nhất, chị em có thai cần phòng bệnh ngay từ đầu: Không nên ngồi nhiều, đứng lâu mà cần vận động nhẹ nhàng; Sử dụng các biện pháp chống táo bón (ăn đồ mát, nhiều chất xơ…), tập thói quen đại tiện vào một giờ nhất định, tốt nhất là vào sáng sớm, sau khi ngủ đậy. Chị em cũng có thể tập một bài thể dục đơn giản cho cơ nâng hậu môn để phòng trĩ: Đứng hai chân hình chữ V, kiễng chân nhón gót, ép mông. Bài tập này có thể dùng cho bất kỳ ai, giúp những người bị trĩ độ 1-2 đỡ sa giãn, còn người chưa bị sẽ ít phát sinh. Tuy nhiên, người tập cần kiên trì, mỗi ngày thực hiện vài lần.

Bác sĩ khuyến cáo, khi có các dấu hiệu như búi trĩ bị sa quá mức, đau nhức, đau rát hậu môn, chảy máu vùng này thì chị em cần đi khám để được hướng dẫn cách điều trị thích hợp. Với một số trường hợp bị trĩ kèm các bệnh khác rối loạn tiêu hóa, viêm nhiễm đại trực tràng… thì cần phải chữa tận gốc.

Bà Bầu Bị Trĩ Ngoại Phải Làm Sao?

Mục Lục

  [tu van]

  Bị trĩ ngoại khi mang thai: Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết

  Trước khi muốn biết bà bầu bị trĩ ngoại phải làm sao? Mẹ bầu cần nắm rõ các thông tin về nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết trĩ ngoại. Theo bác sĩ chuyên khoa, trĩ ngoại là một trong những bệnh lý hậu môn – trực tràng gây ra không ít phiền toái, khó chịu cho người bệnh.

  Nhiều người cho rằng, bệnh trĩ ngoại chỉ gặp ở những đối tượng có lối sống không khoa học, chế độ ăn không đảm bảo hay do “yêu” qua đường hậu môn. Thế nhưng, đó là suy nghĩ hoàn toàn sai lầm bởi các búi trĩ ngoại cũng có thể hình thành ở mẹ bầu.

  Để biết được nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết trĩ ngoại ở mẹ bầu, sau đây sẽ là gợi ý quan trọng mà mẹ bầu nên biết.

  Những nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại khi mang thai

  Theo số liệu thống kê, hiện có khoảng 60% các trường hợp mang thai mắc phải bệnh trĩ ngoại. Nguyên nhân phần lớn là do:

  Ngoài ra, các nguyên nhân khác tác động lên hậu môn và hình thành búi trĩ ngoại đó là:

  Nguyên nhân và dấu hiệu bà bầu bị bệnh trĩ ngoại khi mang thai

  Dấu hiệu nhận biết trĩ ngoại ở mẹ bầu nhanh chóng

  Nếu lỡ mắc bệnh trĩ ngoại, mẹ bầu sẽ gặp phải các dấu hiệu sau:

  

  Giải đáp câu hỏi: Bà bầu bị trĩ ngoại phải làm sao?

  Trở lại với vấn đề đang được quan tâm đó là bà bầu bị trĩ ngoại phải làm sao? Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, điều quan trọng nhất chính là mẹ bầu phải nhận ra các dấu hiệu của trĩ ngoại để tiến hành thăm khám kịp thời.

  Ngoài ra, mẹ bầu cũng không nên lo lắng, e ngại, xấu hổ mà che dấu bệnh vì nếu càng để lâu, trĩ ngoại sẽ càng nguy hiểm làm đe dọa đến sức khỏe của thai phụ và sự phát triển của thai nhi.

  Bà bầu bị trĩ ngoại phải làm sao?

  Đối với trường hợp bệnh nhẹ

  Ở trường hợp này, búi trĩ còn khá nhỏ, chưa gây ảnh hưởng gì đến hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Do đó, bác sĩ sẽ kê một số loại thuốc phù hợp cho mẹ bầu cùng việc hỗ trợ, tư vấn chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt khoa học.

  Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng có thể sử dụng một số phương pháp hỗ trợ khác như:

  ▲ Cách 1: Thường xuyên vận động, tập thể dục

  Nếu mắc bệnh trĩ ở giai đoạn thai kỳ, mẹ bầu có thể tập một số bộ môn thể thao nhẹ nhàng như yoga, đi bộ, các bài tập Kegel, bơi lội,…. sẽ có công dụng cải thiện chức năng lưu thông máu ở khu vực hậu môn trực tràng. Hơn nữa, việc vận động nhẹ nhàng sẽ kích thích nhu động ruột, giảm nguy cơ gây táo bón.

  ▲ Cách 2: Tắm hoặc ngâm mình trong nước ấm

  Nếu không biết bà bầu bị trĩ ngoại phải làm sao? T hai phụ có thể dùng cách tắm hoặc ngâm mình trong nước ấm.

  Nước ấm sẽ mang đến tác dụng làm giảm cảm giác đau rát, ngứa ngáy khó chịu ở vùng hậu môn. Đồng thời, có tác dụng xoa dịu tâm lý căng thẳng, giúp mẹ bầu thoải mái hơn để trải qua kỳ mang thai.

  Do đó, mẹ bầu có thể ngâm mình trong bồn nước ấm khoảng 20 – 25 phút hoặc tắm dưới vòi hoa sen nước ấm mỗi ngày. Mẹ bầu nên chú ý sau khi tắm xong, hãy lau khô người bằng khăn mềm để tránh gây ẩm ướt cho vùng hậu môn.

  Ngoài những cách trên, việc mẹ bầu sử dụng cách chườm đá cũng ít nhiều mang đến hiệu quả. Vậy, khi bị bệnh trĩ ngoại hãy sử dụng túi nước đá để chườm vào vùng bị trĩ hai đến ba lần trong ngày. Nếu thực hiện thường xuyên có thể giúp mẹ bầu giảm được các triệu chứng ngứa, đau, khó chịu hậu môn.

   KHUYẾN CÁO: Việc dùng thuốc hay sử dụng những phương pháp hỗ trợ, mẹ bầu cần tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ điều trị để đạt kết quả cao nhất.

  Đối với trường hợp bệnh nặng

  Hỏi bà bầu bị trĩ ngoại phải làm sao? Trong trường hợp bệnh trĩ ngoại ở giai đoạn nặng, bác sĩ sẽ tiến hành điều trị bằng thủ thuật ngoại khoa. Tuy nhiên, phương pháp này được ứng dụng sau khi mẹ bầu sinh con xong khoảng 8 – 10 tuần.

  Vì nếu thực hiện ở thời điểm mang thai, sẽ rất nguy hiểm cho thai nhi và sức khỏe thai phụ. Bên cạnh đó, để giảm thiểu các triệu chứng của bệnh và tránh làm các búi trĩ ngoại hoại tử, bác sĩ sẽ dùng một số loại thuốc cho phép cho mẹ bầu.

Bà Bầu Bị Bệnh Trĩ Có Sao Không?

Nguyên nhân khiến bà bầu mắc bệnh trĩ

Bà bầu bị trĩ có thể do tình trạng táo bón kéo dài trong thai kỳ. Chứng táo bón khiến bà bầu phải rặn mạnh khi đại tiện tạo ra áp lực trong lòng ống hậu môn. Tình trạng táo bón lâu ngày sẽ làm xuất hiện các búi trĩ. Thời gian dài, búi trĩ bắt đầu to và có nguy cơ sa ra ngoài. Bà bầu bị trĩ lâu ngày có thể gây ra tình trạng chảy máu.

Áp lực ổ bụng tăng lên khi mang thai do quá trình giãn nở của tử cung tạo điều kiện cho thai nhi phát triển gây ra hiện tượng chèn ép mạch máu vùng hậu môn trực tràng cũng là nguyên nhân khiến bà bầu mắc bệnh trĩ.

Bà bầu thường mắc bệnh trĩ trong giai đoạn tam cá nguyệt thứ ba. Mẹ bầu có tiền sử bị trĩ sẽ có nguy cơ tái phát trong thai kỳ. Sau khi sinh, chứng bệnh này sẽ biến mất ở nhiều sản phụ. Đặc biệt nếu bà bầu ngăn ngừa tốt chứng táo bón trong thai kỳ.

Theo các bác sĩ, bệnh trĩ không xác định thời gian phát bệnh vì là một trạng thái sinh lý bình thường. Bà bầu bị trĩ không ảnh hưởng quá lớn đến sức khỏe. Trường hợp trĩ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt hàng ngày, bà bầu mới cần đi khám.

Khi bị trĩ, bà bầu nên dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa để ngăn ngừa tình trạng ra máu và ngăn ngừa hoại tử nếu hiện tượng tắc mạch kéo dài 3 – 5 ngày.

Bà bầu nên làm gì để phòng bệnh trĩ?

Tăng cường ăn nhiều chất xơ để giảm nguy cơ táo bón: Bà bầu nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ như ngũ cốc nguyên hạt, rau củ quả, trái cây… uống khoảng 10 ly nước mỗi ngày, tập luyện thể thao phù hợp đều đặn.

Không nên nhịn đi đại tiện: Nhịn đi đại tiện sẽ sinh ra tình trạng táo bón. Thói quen xấu này sẽ tác động lên tĩnh mạch gây bệnh trĩ. Bà bầu nên đi vệ sinh điều độ, đúng giờ, không nên nhịn quá lâu.

Không ngồi trong nhà vệ sinh quá lâu: Bà bầu không nên ngồi quá lâu trong nhà vệ sinh sẽ gây áp lực cho vùng trực tràng.

Không ngồi hoặc đứng trong thời gian quá dài: Trong giờ làm việc, bà bầu nên dành thời gian đi lại, di chuyển trọng vài phút để ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh trĩ. Khi ở nhà, bà bầu nên nằm nghiêng khi nằm ngủ, đọc sách hoặc xem ti vi để giảm áp lực vũng tĩnh mạch trực tràng và tăng lượng máu lưu thông đến phần dưới cơ thể.

Vì Sao Bà Bầu Bị Tiêu Chảy?

Tiêu chảy trong thời kỳ mang thai là một trong những sự khó chịu không may có thể có kinh nghiệm. Tiêu chảy nghĩa đen là “chảy qua” và được định nghĩa là có ba hoặc nhiều ruột lỏng hoặc ruột lỏng trong một khoảng thời gian 24 giờ. Nếu bạn đang trải qua ba đợt chảy nước dãi, chảy nước trong một ngày, mối quan tâm chính là giữ được nước. Bạn có thể mất một lượng đáng kể chất lỏng khi trải qua bị tiêu chảy trong thời kỳ mang thai. Mất nước có thể nghiêm trọng, thậm chí chết người. Bạn sẽ cần phải chắc chắn rằng bạn đang tái hydratating chính mình. Tiêu chảy hiếm khi đe dọa đến mạng sống, nhưng không nên quá nhẹ, đặc biệt là khi mang thai.

Đừng ngạc nhiên nếu bạn bị tiêu chảy trong thời gian mang thai. Có một vài mối liên hệ giữa mang thai và tiêu chảy. Khi bạn lần đầu tiên khám phá ra bạn đang mang thai, bạn có thể thực hiện những thay đổi đột ngột trong chế độ ăn uống của bạn để đảm bảo rằng con bạn đang nhận được các chất dinh dưỡng cần thiết. Nếu bạn thay đổi thực phẩm bạn ăn, đôi khi có thể gây ra đau bụng hoặc tiêu chảy.

Một lý do khác gây tiêu chảy là vì một số phụ nữ mang thai cảm thấy nhạy cảm với thực phẩm đặc biệt. Đây có thể là những loại thực phẩm mà bạn thường ăn trước đó, nhưng ăn chúng trong khi mang thai có thể khiến bạn đau bụng hoặc tiêu chảy. Một nguyên nhân gây tiêu chảy trong thời kỳ mang thai là thay đổi hoocmon.

Tiêu chảy trong tam cá nguyệt thứ ba không phải là hiếm gặp và có nhiều khả năng xảy ra khi bạn đến gần ngày đến hạn. Nó có thể là một dấu hiệu cho thấy rằng lao động gần, và nó có thể xảy ra ngay trước khi chuyển dạ hoặc vài tuần trước khi chuyển dạ. Nếu đó là một vài tuần trước ngày hẹn hò của bạn, một sinh non sớm không nên mong đợi.

Nếu bạn đang bị tiêu chảy trong tam cá nguyệt thứ ba, điều đó không có nghĩa là em bé của bạn đang đến ngay bây giờ, vì vậy bạn không nên hoảng sợ. Đây chỉ là cách một số cơ thể phụ nữ chuẩn bị cho lao động sẽ bắt đầu ở một thời điểm nào đó. Bạn cũng có thể muốn biết các dấu hiệu lao động khác .