Vì Sao Bà Bầu Đau Lưng / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Vì Sao Mẹ Bầu Hay Đau Lưng Khi Mang Thai

Các nguyên nhân gây ra đau lưng khi mang thai

Các loại hormone trong thai kỳ, như relaxin giúp khung chậu giãn nở để chuẩn bị cho bé ra đời sẽ ảnh hưởng đến các khớp và dây chằng của cơ thể. Vùng chậu, cả cơ và dây chằng vùng lưng dưới lúc này thường không đủ mạnh để hỗ trợ nên bạn bị đau.

Phần cột sống bị đau nhức nhất, đặc biệt là vùng trên xương cùng, nơi mẹ bầu thường chống tay khi di chuyển. Nếu trước khi có thai bạn đã bị đau vùng này thì khi mang thai sẽ đau nặng hơn.

Tư thế sai, không phù hợp, đứng hoặc cúi xuống quá lâu cũng là nguyên nhân gây đau lưng.

Mang thai làm thay đổi trọng tâm cơ thể, để tránh cảm giác bị ngã chúi về phía trước, mẹ bầu sẽ có xu hướng ngửa ra sau, dẫn đến đau lưng hông, đặc biệt tăng nguy cơ đau lưng dưới.

Các cơn đau sẽ càng nặng hơn khi thai nhi lớn dần, đừng cố gắng chịu đựng, hãy nói cho chồng biết tình trạng của mình để tìm cách khắc phục.

Cách khắc phục đau lưng khi mang thai

Chỉnh sửa tư thế khi ngồi và đứng bằng cách hạ mông xuống, kéo 2 vai về phía sau, ngồi thẳng và đứng thẳng để giảm áp lực lên vùng lưng dưới và hông .

Massage vùng lưng dưới sẽ làm dịu cảm giác đau và mỏi. Hãy chọn một spa chuyên nghiệp chuyên dành cho massage bầu và loại dầu thiên nhiên để đảm bảo không hóa chất độc hại có thể ảnh hưởng tới thai nhi. SkinBar Spa là nơi giúp các mẹ mang thai và sau sinh cũng như các chị em phụ nữ có được trải nghiệm về một thai kỳ khỏe mạnh và xinh đẹp bằng không gian thư giãn và hệ thống dịch vụ massage bầu tiêu chuẩn, an toàn. Tại SkinBar spa, chúng tôi chỉ sử dụng mỹ phẩm organic để chăm sóc cho mẹ bầu và sau sinh.

Tắm nước ấm, chườm túi thảo mộc hay sử dụng các tia nước ấm của vòi hoa sen xịt vào những vùng bị đau giúp giảm bớt cơn đau.

Để hỗ trợ nâng đỡ bụng bầu, có thể sử dụng đai đeo bụng bầu. Nếu phải ngồi làm việc với máy tính, nên đảm bảo ghế ngồi êm và phân bố trọng lượng của bạn đều khắp mông. Không mang giày cao gót vì chúng làm ảnh hưởng dáng đi lẫn khiến bạn có xu hướng nghiêng người ra trước nhiều hơn tư thế bình thường. Tốt nhất là mang giày thấp và có hỗ trợ vòm chân.

Khi ngủ nên nằm nghiêng, tốt nhất nghiêng sang trái, không được nằm ngửa khi ngủ. Có thể đặt thêm gối ở giữa hai đầu gối và vùng xung quanh bụng hoặc sử dụng gối ôm dài. Biện pháp này giúp bạn giảm cơn đau lưng khá hiệu quả.

Khi ngồi nên ở tư thế thật vững sao cho hai chân có thể nâng lên nhẹ nhàng. Chọn ghế ngồi có phần tựa và đặt thêm chiếc gối nhỏ phía sau lưng. Chú ý thay đổi tư thế, vị trí thường xuyên, tránh đứng quá lâu. Nếu phải đứng, hãy lần lượt trụ trên một chân để chân còn lại nghỉ ngơi và đổi chân trụ thường xuyên.

Dầu massage thảo mộc Tanamera, bài thuốc cổ truyền của Malaysia giúp giảm nhức mỏi, khởi động lưu thông tuần hoàn, điều hòa khí huyết cho các sản phụ.

chúng tôi – Kênh thông tin giúp mẹ:

Chăm sóc thai kì

Làm đẹp

Kinh nghiệm ở cữ

Những điều cần biết khi nuôi dưỡng bé.

chúng tôi là website thuộc chủ quản của Cty TNHH Quốc Hưng

Hãy kết nối với chúng tôi qua email:

mail.earthmama@gmail.com

Hotline: 1900 58 58 69

Vì Sao Phụ Nữ Mang Thai Bị Đau Lưng? Cách Giảm Đau Lưng Hiệu Quả

Đau thắt lưng là tình trạng chung của mọi phụ nữ khi mang thai

Các nhà nghiên cứu cho thấy 80% phụ nữ mang thai bị đau lưng, đặc biệt là đau lưng dưới. Mức độ đau lưng của từng phụ nữ khác nhau, cường độ đau lưng của mỗi lần mang thai cũng khác nhau. Theo Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học Quốc gia, chứng đau lưng dưới là tình trạng chung của phụ nữ mang thai. Nếu không có cách xử lý phù hợp, thai phụ sẽ bị ảnh hưởng lớn đến cuộc sống và sức khỏe.

Vì sao phụ nữ mang thai bị đau lưng?

Theo NCBI, đau lưng dưới ở phụ nữ mang thai có thể biểu hiện như sau:

– Đau vùng chậu

– Đau thắt lưng

Các nghiên cứu chỉ ra những yếu tố gây đau lưng ở phụ nữ mang thai, bao gồm những thay đổi về thể chất và sinh lý.

Trong quá trình mang thai, trọng lượng cơ thể của phụ nữ tăng nhiều, gây áp lực cột sống, khung xương chậu, xương thắt lưng và các khớp, cơ. Đây chính là yếu tố khiến phụ nữ bị đau lưng trong thai kỳ.

Tăng kích thước dạ dày

Cùng với sự phát triển của thai nhi, kích thước của bụng và dạ dày của phụ nữ mang thai to lên từng ngày. Điều này khiến vùng xương chậu bị chèn ép, dẫn đến đau lưng ở bà bầu.

Thay đổi sinh lý Đai đỡ bụng giúp phân bổ trọng lượng của em bé trên lưng và bụng của bà bầu Các biện pháp khắc phục chứng đau lưng khi mang thai

Trong thời gian mang thai, nội tiết tố trong cơ thể người phụ nữ có sự thay đổi lớn, dẫn đến đau thắt lưng, đau vùng chậu. Cụ thể, nhau thai tiết ra nhiều hormone relaxin khiến cổ tử cung giãn ra, chuẩn bị cho quá trình sinh nở. Điều này khiến khung xương thiếu liên kết, gây đau và viêm ở lưng. Các nhà khoa học ước tính nồng độ hormone relaxin trong cơ thể bà bầu những ngày cuối thai kỳ tăng gấp 10 lần so với thời kỳ đầu mang thai.

– Yoga

– Massage thư giãn

– Tập thể dục

– Giữ tinh thần vui vẻ, thoải mái

– Điều trị dược lý

– Châm cứu

– Vật lý trị liệu

Tập yoga thường xuyên giúp bà bầu dễ sinh con hơn

– Đeo đai đỡ bụng cho bà bầu.

– Mẹ bầu nên ngủ đúng tư thế, nằm nghiêng sang trái hoặc sang phải, tuyệt đối không nằm ngửa.

– Mang giày dép thoải mái, tránh đi giày cao gót

– Nghỉ ngơi điều độ

– Kê cao chân khi ngồi hoặc nằm.

– Thay đổi tư thế khi vận động. Thay vì cúi xuống nhặt đồ, bạn có thể ngồi xổm để giảm đau lưng.

– Bạn nên tham khảo ý kiến bác sỹ về các bài tập lưng, bụng dành cho bà bầu.

Nên đọc

Phạm Mơ H+ (Theo Boldsky)

Vì Sao Bà Bầu Bị Đau Lưng Khi Mang Thai Và Cách Khắc Phục

Khi mang thai, mẹ bầu thường phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Cơ thể cũng có những thay đổi từ bên trong và cả vóc dáng bên ngoài. Điển hình là sự gia tăng kích thước ở tử cung để chứa bào thai. Lúc này, bà bầu sẽ rất dễ bị đau lưng và đau nhức cột sống. Vậy làm thế nào để khắc phục tình trạng này? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp câu hỏi này.

5 nguyên nhân khiến bà bầu bị đau lưng khi mang thai

Bà bầu bị đau lưng là một bệnh lý phổ biến, đặc biệt là khi mẹ bước vào giai đoạn 3 tháng giữa của thai kỳ. Những cơn đau sẽ liên tục kéo đến khiến mẹ ăn không ngon, ngủ không yên, không cung cấp đủ chất dinh dưỡng để thai nhi phát triển khỏe mạnh.

Theo các chuyên gia, nguyên nhân khiến bà bầu bị đau lưng có thể chia thành 5 yếu tố sau đây:

Sự thay đổi hormone: Khi mang thai cơ thể mẹ sẽ sản sinh ra nhiều loại hormone khác nhau. Những hormone này sẽ tác động đến mối liên kết giữa các mô và xương khớp khiến kết cấu phần lưng lỏng lẻo hơn. Từ đó xảy ra tình trạng đau nhức.

Tăng cân: Bà bầu bị đau lưng có thể đến từ việc cân nặng thay đổi nhanh chóng. Thông thường mẹ sẽ tăng từ 11 đến 15 kg. Điều này đồng nghĩa với việc cột sống và vùng thắt lưng cũng phải gánh chịu nhiều áp lực hơn dẫn đến tổn thương.

Thay đổi tư thế: Thông thường thai nhi sẽ khiến cơ thể mẹ dồn trọng tâm về phía trước, khiến mẹ di chuyển, đi đứng với tư thế sai gây đau lưng.

Giãn nở khung chậu: Bà bầu bị đau lưng có một phần nguyên nhân do kích thước khung chậu thay đổi. Sự giãn nở của bộ phận này sẽ khiến mối liên kết giữa các khớp xương yếu đi, dẫn đến tình trạng đau nhức.

Căng thẳng, stress: Phụ nữ mang thai rất dễ bị căng thẳng và xuống tinh thần. Những yếu tố tâm lý này sẽ khiến bà bầu bị đau lưng trong các giai đoạn quan trọng của thai kỳ.

Cách khắc phục an toàn

Chú ý tư thế

Tư thế đứng, ngồi và di chuyển rất quan trọng đối với việc duy trì hình dáng cột sống lưng. Vì vậy, mẹ bầu cần thay đổi ngay thói quen vận động sai tư thế nếu muốn bảo vệ cột sống và đẩy lùi cơn đau:

Tư thế đứng: Bạn hãy tưởng tượng như mình đang dựa sát toàn bộ cơ thể vào tường. Phải luôn giữ cho lưng và đầu thẳng, căng cơ bụng và cơ hông để giúp vùng thắt lưng của bạn dễ chịu hơn. Tuy nhiên mẹ bầu cũng không nên duy trì tư thế này quá lâu, dễ khiến chân nhức mỏi.

Tư thế ngồi: Khi ngồi bạn cũng cần giữ thẳng lưng, đảm bảo cho lưng luôn được nâng đỡ. Có thể kê một chiếc gối nhỏ hình chữ D để làm phần đệm trên ghế.

Tư thế nằm: Mẹ bầu nên nằm trên đệm bằng và chắc chắn, không nên sử dụng loại đệm lún và tính đàn hồi quá cao. Điều này sẽ ảnh hưởng rất xấu đến cột sống và thắt lưng của mẹ.

Hạn chế nâng đỡ đồ nặng

Thai phụ vốn dĩ đã phải chịu nhiều áp lực từ bài thai, do đó nếu còn phải nâng đỡ nhiều vật nặng, cột sống sẽ rất dễ bị tổn thương gây đau nhức. Mẹ bầu hãy đảm bảo không làm việc quá sức trong thời kỳ mang thai, luôn đặt sự an toàn của bản thân và thai nhi lên hàng đầu.

Chườm nóng

Đây là một trong những cách khắc phục các triệu chứng đau nhức ở lưng nhanh chóng nhất. Bạn có thể dùng túi chườm nóng áp lên vùng lưng bị đau để cảm thấy dễ chịu hơn.

Tuy nhiên nếu tình trạng không thuyên giảm mà chuyển biến nặng hơn hoặc mẹ bầu có tiền sử mắc các bệnh về cột sống, xương khớp thì nên đến bệnh viện thăm khám ngay để được chữa trị kịp thời.

Cần làm gì nếu sau khi sinh bà bầu vẫn bị đau lưng?

Tình trạng đau lưng không chỉ “hành hạ” mẹ bầu trong khoảng thời gian 9 tháng 10 ngày mang thai, mà còn có thể kéo dài ngay cả sau khi sinh nở. Lúc này bà bầu bị đau lưng sau sinh với tần suất cao và mức độ nặng hơn, do đó các phương pháp thông thường không phát huy được hiệu quả.

Để khắc phục tình trạng này, mẹ bầu nên cân nhắc sử dụng một số phương pháp chữa trị có tác dụng mạnh hơn. Một trong số đó là phương pháp trị đau lưng bằng đai lưng của DiskDr.

Sản phẩm này được thiết kế dựa trên cơ chế bơm hơi với nhiều ưu điểm:

Giúp nâng đỡ cột sống và giảm đau nhanh chóng.

Bảo vệ cột sống ở tư thế chuẩn để ngăn bệnh tái phát.

Tiện lợi và dễ sử dụng tại nhà. Mẹ bầu có thể đeo đai ngay cả khi đang chăm sóc trẻ hay làm việc nhà.

DiskDr là thương hiệu nổi tiếng tại Hàn Quốc có nhiều năm kinh nghiệm trong việc cung cấp các thiết bị y tế phục vụ cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe.

Bà bầu bị đau lưng sẽ gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn mang thai. Nếu không được chữa trị kịp thời, mẹ bầu sẽ dễ rơi vào tình trạng mệt mỏi, chán ăn, suy nhược cơ thể và làm ảnh hưởng đến thai nhi. Do đó, bạn nên có phương pháp chữa trị từ sớm để khắc phục bệnh lý này.

Liên hệ qua Fanpage của DiskDr. tại: https://fb.com/diskdrdieutrithoatvidiadem/

Hotline/Zalo: 0969685333

Vì Sao Phụ Nữ Bị Đau Lưng Và Đau Vùng Chậu Khi Mang Thai?

Phụ nữ phải đối mặt với rất nhiều khó chịu trong thời kỳ mang thai

Thay đổi cấu trúc cơ xương

Áp lực và cảm giác khó chịu ở vùng lưng dưới và xương chậu là vấn đề thường gặp của việc mang thai. Ngoài ra, điều này còn tùy thuộc vào vị trí, tư thế và cân nặng của thai nhi. Trong thời kỳ mang thai, áp lực từ trọng lượng cơ thể khiến phụ nữ thường phải ưỡn người về phía trước. Điều này gây áp lực lên vùng lưng dưới và khớp hông. Đau lưng và xương chậu khi mang thai thường có biểu hiện điển hình là đau âm ỉ, đau lan từ xương chậu đến đùi, bẹn, tử cung… Thai phụ cũng có thể cảm thấy đau lưng, đau thắt lưng.

Thay đổi hormone

Nên đọc

Hormone Relaxin giải phóng trong thời kỳ mang thai có thể làm co dây chằng và làm giãn khớp. Điều này có thể gây ra các cơn đau nhức ở vùng lưng và vùng chậu, đặc biệt là ở những bà bầu có hàm lượng calci thấp.

Sai tư thế

Một điều mà hầu hết các bà bầu thường không chú ý đến là cần phải điều chỉnh tư thế để giảm các cơn đau. Bà bầu cần giữ lưng thẳng và 2 vai song song với mặt đất để giảm áp lực và giảm đau lưng và vùng chậu.

Thiếu thời gian nghỉ ngơi

Những thay đổi trong thời kỳ mang thai khiến phụ nữ không được nghỉ ngơi đầy đủ. Điều này có thể khiến cho tình trạng khó chịu, đau đớn thêm trầm trọng hơn. Các bác sỹ khuyên rằng, bà bầu cần được nghỉ ngơi đầy đủ để giảm áp lực lên cơ thể, từ đó giúp giảm bớt đau lưng và đau vùng chậu.

Trần Lưu H+ (Theo TheHealthsite) Gợi ý thực phẩm chức năng Pre IQ tốt cho bà bầu và phụ nữ sau sinh:

Thực phẩm chức năng Pre IQ giúp bổ sung vitamin, khoáng chất nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cao cho phụ nữ trước, trong quá trình mang thai và sau sinh; Hỗ trợ phát triển não bộ, mắt, hệ miễn dịch ở thai nhi và trẻ nhỏ.

TPCN Pre IQ giúp giảm thiểu các nguy cơ dị tật, nhất là dị tật ống thần kinh của thai nhi; Giúp hình thành hệ xương chắc khỏe cho trẻ, đồng thời phòng chống loãng xương cho mẹ; Giúp giảm nguy cơ sinh non và nhẹ cân ở trẻ.

Vui lòng truy cập website chúng tôi gọi hotline 1900 6436 để được tư vấn trực tiếp.

XNQC: 1831/2015/XNQC-ATTP * Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.** Thông tin về sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm.