Vì Sao Bà Bầu Không Nên Ăn Táo Mèo / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Bà Bầu Có Nên Ăn Táo Mèo? Lỡ Ăn Táo Mèo Khi Mang Thai Phải Làm Sao? Baocongai.com

Bà bầu có nên ăn táo mèo? Lỡ ăn táo mèo khi mang thai có bị gì không? đối với những phụ nữ khi mang thai thì không nên ăn táo mèo vì nó lại là thứ nguy hiểm vì theo các nghiên cứu khoa học thì trong quả táo mèo có chứa chất kích thích làm co bóp tử cung dẫn đến hiện tượng dễ dọa sẩy thai, đặc biệt với những chị em đang mang thai 3 tháng đầu ăn táo mèo. khi bà bầu ăn táo mèo rất dễ…

Bà bầu có nên ăn táo mèo? Lỡ ăn táo mèo khi mang thai có bị gì không? đối với những phụ nữ khi mang thai thì không nên ăn táo mèo vì nó lại là thứ nguy hiểm vì theo các nghiên cứu khoa học thì trong quả táo mèo có chứa chất kích thích làm co bóp tử cung dẫn đến hiện tượng dễ dọa sẩy thai, đặc biệt với những chị em đang mang thai 3 tháng đầu ăn táo mèo. khi bà bầu ăn táo mèo rất dễ gây co bóp tử cung, gây nên hiện tượng sảy thai, đây là loại quả tuy nhiều đặc tính tốt nhưng lại cấm kỵ đối với thời điểm mang thai

Cây táo mèo hay chua chát có tên khoa học Docynia indica, là một loài trong chi Táo mèo (Docynia) của họ Hoa hồng(Rosaceae). Cây táo mèo mọc tự nhiên và trồng nhiều ở các tỉnh Lạng Sơn, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái … nơi có khí hậu mát mẻ, ở độ cao trên 1000m. Cây táo mèo chính là đặc sản của vùng đất này. Cây táo mèo là loại quả có tác dụng đa năng, vừa là vị thuốc quý , vừa dùng để giải khát và bổ trong ngày hè.

Cây táo mèo có chiều cao từ 10-15m, có tuổi thọ khoảng 40 năm, cây phân cành ở độ cao 1,5 -2m, các cành nhiều gai, vỏ nhẵn màu xám.

Lá hình mác, nhỏ, đỉnh nhọn, cuống lá có lông tơ. Lá sắp xếp theo kiểu vòng xoắn trên các cành dài, và mọc thành cụm trên các cành non.

Hoa trắng, mọc thành chùm gồm 3-5 hoa, đường kính khoảng 2,5 cm, đế hoa hình chuông có lông tơ. Mùa hoa là tháng 3 -4.

Cây cho quả vào tháng 8 – 9 khi được 5 – 7 năm tuổi. Quả Sơn Tra màu vàng, hình cầu, đường kính 2-3 cm.

Quả có rất nhiều tác dụng trong trong y học như: bệnh về tim mạch, máu nhiễm mỡ, khó tiêu, trướng bụng, hạ huyết áp, dễ ngủ, giảm béo v.v..

Theo y học cổ truyền, sơn tra có vị chua ngọt, tính hơi ấm, quy kinh can, tỳ, vị, thuộc nhóm thuốc tiêu thực hoá tích, giúp tiêu hoá do tăng bài tiết axit mật và pepsin dịch vị. Công dụng chủ yếu là điều trị các chứng rối loạn tiêu hoá do ăn nhiều thịt, dầu mỡ, trẻ em ăn sữa không tiêu… Đây chính là tác dụng giúp ăn uống ngon miệng của vị thuốc này.

Quả táo mèo hay còn gọi là quả sơm tra, được biết đến với rất nhiều công dụng điều trị bệnh, tốt cho sức khỏe và còn có tác dụng làm đẹp da, giảm cân cho các chị em phụ nữ. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng loại quả này lại không hề tốt cho những mẹ bầu, đặc biệt là các chị em đang mang thai những tháng đầu vì nó có thể là sảy thai nguy hiểm.

Quả táo mèo có vị chua chát cũng là loại quả rất được nhiều chị em thích ăn, có thể chấm hoặc có thể làm món táo mèo tươi muối xổi Tuy nhiên, đối với những phụ nữ khi mang thai thì không nên ăn táo mèo vì nó lại là thứ nguy hiểm vì theo các nghiên cứu khoa học thì trong quả táo mèo có chứa chất kích thích làm co bóp tử cung dẫn đến hiện tượng dễ dọa sẩy thai, đặc biệt với những chị em đang mang thai 3 tháng đầu ăn táo mèo

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, khi mang thai, việc bổ sung dinh dưỡng, vitamin từ hoa quả là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với các bà bầu. Tuy nhiên, cũng có một số loại quả mà bà bầu tuyệt đối không nên ăn thử. Và táo mèo chính là loại quả đầu tiên trong danh sách ‘cấm’ đó.

Nhiều tài liệu chứng minh ăn táo mèo sẽ làm hưng phấn tử cung, dẫn đến thúc đẩy tử cung co bóp, gây sảy thai và sinh non ở mẹ bầu. Mặc dù có vị chát chua ngon và thơm, thích hợp cho bà bầu ốm nghén nhưng táo mèo lại là loại quả nguy hiểm đối với bà bầu.

Đối với bà bầu lỡ ăn táo mèo thì theo chúng tôi các mẹ bầu nên đến kiểm tra sức khỏe thai nhi liền đặc biệt khi thấy hiện tượng lạ trong cơ thể khi mang bầu, do khi bà bầu ăn táo mèo rất dễ gây co bóp tử cung, gây nên hiện tượng sảy thai, đây là loại quả tuy nhiều đặc tính tốt nhưng lại cấm kỵ đối với thời điểm mang thai

Bà bầu có nên ăn táo mèo: Quá trình mang thai, các mẹ cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, các vitamin từ hoa quả rất tốt cho thai nhi. Táo mèo tươi là vị thuốc tuyệt vời nhưng không tốt đối với những người đang mang thai. Theo các nghiên cứu khoa học thì đây là thứ nguy hiểm mà các mẹ không nên dùng khi mang thai. Trong quả táo mèo tươi có chứa chất kích thích làm co bóp tử cung. Dẫn đến hiện tượng dễ sẩy thai, đặc biệt rất nguy hiểm đối với những bà mẹ đang mang thai 3 tháng đầu. Vì vậy, lời khuyên cho các mẹ là không nên ăn táo mèo tươi khi đang mang thai.

Tags: bà bầu ăn táo mèo, bà bầu ăn táo mèo được không, bà bầu có nên ăn táo mèo, mang thai có nên ăn táo mèo, mang thai lỡ ăn táo mèo bị gì không, bà bầu lỡ ăn táo mèo phải làm sao, bà bầu không nên ăn gì

Bà Bầu Ăn Táo Mèo Có Được Không?

Táo mèo chính là loại quả đặc sản của núi rừng Tây Bắc. Quả táo mèo hay còn được người ta gọi với cái tên là quả sơm tra, táo mèo có vị chua chua, chát chát và ngọt,… Táo mèo có màu xanh và khi chín có màu đỏ thường được mọi người chọn làm quà mỗi dịp lên vùng cao.

Công dụng của táo mèo

Theo Y học cổ truyền: “Táo mèo có vị chua ngọt thuộc nhóm tiêu thực hóa tích, giúp dịch vị tăng bài tiết acid mật và pepsin dịch vị, chủ yếu điều trị các chứng rối loạn tiêu hóa do ăn nhiều thịt, dầu mỡ, trẻ em ăn sữa không tiêu, giúp ăn ngon miệng.

Được biết đến với rất nhiều công dụng điều trị bệnh, tốt cho sức khỏe và còn có tác dụng làm đẹp da, giảm cân cho các chị em phụ nữ. Chính vì vậy nhiều bà bầu thường đặt ra câu hỏi khi mang thai ăn táo mèo có được không?

Để trả lời câu hỏi này, Bác sĩ Võ Bảo Anh – Chuyên gia dinh dưỡng Viện Dinh dưỡng Việt Nam cho biết: Phụ nữ khi mang thai thì việc bổ sung dinh dưỡng, vitamin từ hoa quả là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển của thai nhi.

Với đặc tính là vị chua, chát, ngọt rất hợp khẩu vị bà bầu trong giai đoạn ốm nghén nhưng loại quả này thật sự không tốt cho phụ nữ mang thai. Mặc dù như trên đã nói, táo mèo có giá trị dinh dưỡng cao, giúp hệ tiêu hóa hoạt động và tiêu thụ thức ăn hiệu quả nhưng các nhà khoa học khuyến cáo rằng: phụ nữ mang thai không nên ăn loại quả này.

1

/

5

(

1

bình chọn

)

Bà Bầu Ăn Táo Mèo Được Không? Nguy Hiểm Tiềm Tàng

Theo Y học cổ truyền, táo mèo có vị chua ngọt, chát, tính ấm thuộc nhóm thuốc tiêu hóa giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa. Giúp điều trị các chứng rối loạn tiêu hóa do ăn nhiều dầu mỡ, hỗ trợ cho trẻ em ăn không tiêu. Kích thích vị giác, ăn ngon miệng hơn. Tuy nhiên, với các mẹ bầu nên cân nhắc việc có nên ăn táo mèo hay không? Theo một số nghiên cứu, bà bầu ăn táo mèo có thể ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như là sự phát triển của thai nhi.

Thành phần dinh dưỡng có trong táo mèo

Theo một số nghiên cứu gần đây, thành phần dinh dưỡng có trong thịt táo mèo bao gồm:

Tác hại khi bà bầu ăn táo mèo

Gây co thắt tử cung

Mặc dù chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhưng táo mèo không phải là sự lựa chọn hoàn hảo cho phụ nữ mang thai. Bà bầu ăn táo mèo có thể gây đau bụng, dẫn đến co thắt cổ tử cung. Làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Thai nhi sinh ra cơ thể yếu kém, thấp còi. Khả năng bị suy dinh dưỡng rất cao.

Gây sảy thai

Với vị chua ngọt dễ chịu, nhiều mẹ bầu thường dùng táo mèo để làm dịu cơn ốm nghén. Đặc biệt với mẹ bầu trong 3 tháng đầu. Nhưng táo mèo lại là loại trái cây đứng đầu trong danh sách các loại trái cây bà bầu không nên ăn.

Bà bầu ăn táo mèo trong thai kỳ có thể gặp nguy hiểm không chỉ với sức khỏe mẹ mà cả với thai nhi. Nguy hiểm nhất có thể dẫn đến sảy thai. Vì thế, bà bầu nên loại bỏ táo mèo ra khỏi chế độ dinh dưỡng trong thai kỳ của mình.

Một số lợi ích của táo mèo tốt cho sức khỏe con người

Giúp trị mụn

Kết hợp giấm táo mèo với dầu oliu và nước sạch rồi thoa đều lên da. Hỗn hợp này có tác dụng giúp loại bỏ tế bào chết trên da và loại bỏ những vi khuẩn gây mụn. Giúp làn da trở nên sạch mụn và sáng mịn hơn nhờ dầu oliu.

Giúp điều trị da nhờn

Dùng giấm táo mèo trộn với nước lạnh rồi rửa mặt. Hỗn hợp này có tác dụng làm se lỗ chân lông, mịn da và điều trị hiệu quả da nhờn. Áp dụng mỗi ngày 2 lần vào sáng và tối sẽ mang lại hiệu quả tối ưu nhất.

Giảm cân hiệu quả

Theo dân gian, giấm táo mèo có tác dụng giúp giảm cân hiệu quả. Với bài thuốc sau: Pha giấm táo mèo với nước uống mỗi ngày 2 lần trước bữa ăn để giảm béo tự nhiên. Lưu ý bà bầu ăn táo mèo không được khuyến khích.

Làm trắng da

Với giấm táo mèo, hòa cùng với nước ấm. Dùng hỗn hợp này tắm hàng ngày và kiên trì tắm nước này 1 thời gian. Kiên trì áp dụng sẽ giúp bạn có làn da trắng mịn và chắc khỏe.

Nguồn: Tổng hợp

Vì Sao Bà Bầu Nên Ăn Trứng!

Vì sao bà bầu nên ăn trứng gà?

Vì vậy trứng gà được coi như một vị thuốc công hiệu cho người suy nhược, thể trạng yếu và phụ nữ mang thai, phụ nữ sau sinh và trẻ nhỏ. Nguồn dinh dưỡng từ trứng gà Trứng gà chứa các nguyên tố vi lượng quan trọng như kali, natri, magie, photpho, đăc biệt là nguyên tố sắt cần thiết cho cơ thể. Đối với những người thiếu máu cũng nên ăn nhiều trứng gà để hấp thụ lượng sắt vừa phải. Trứng cung cấp một lượng đáng kể protein có giá trị sinh học cao (loại protein có chứa các acid amin gần giống và cần thiết cho cơ thể người). Ngoài ra, trứng còn có nhiều vitamin A, D, B2, B6, B12, acid folic, cholin, sắt, canxi, phospho, kali, chất béo, nhất là omega 3. Các chất dinh dưỡng trên có chủ yếu ở lòng đỏ, lòng trắng chủ yếu có nước và protein. Các thành phần khoáng chất vitamin, sắt, canxi, magie có thể phân giải các chất gây ung thư.

Vì sao trứng gà tốt cho bà bầu? Chúng ta đều biết trong trứng gà có chứa rất nhiều dưỡng chất mà không phải loại thực phẩm nào cũng có. Những loại dưỡng chất này lại đặc biệt tốt cho cơ thể nhất là phụ nữ mang thai. Vì vậy nó đương nhiên có lợi cho bà bầu. Ngoài ra những người sắp làm mẹ nên ăn điều độ trứng gà để giảm lượng cholesterol trong máu, tăng cao trí não, tăng cường khả năng ghi nhớ ở trẻ sau này. Một số nghiên cứu khoa học còn cho biết, ăn trứng gà đầy đủ khi mang thai giúp thai nhi có làn da trắng hồng. Sử dụng trứng gà như thế nào? Tuy nhiên các bà mẹ tương lai không nên ăn trứng gà sống bởi dễ gây lây nhiễm vi khuẩn, hơn nữa cũng không cung cấp đủ chất dinh dưỡng. Trong trứng gà có chứa chất chống protein, ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ thực phẩm, gây ra cảm giác chán ăn, mệt mỏi, cơ thịt đau nhức. Ngoài ra ăn trứng gà sống phá vỡ chức năng tiêu hóa của cơ thể. Có nhiều cách chế biến trứng gà, nhưng cách nấu nào đem lại nhiều dinh dưỡng nhiều nhất? Luộc trứng gà cung cấp 100% dinh dưỡng, xào trứng là 97%, chiên rán là 98%, đánh với sữa và nước sôi là 92%, ăn sống là 30 – 50%. Người sắp làm mẹ cần chú ý, không nên ăn trứng luộc trong nước trà, vì trong nước trà chứa acid, khi kết hợp với nguyên tố sắt trong tế bào gây ra kích thích dạ dày, ảnh hưởng đến chức ăng tiêu hóa của dạ dày đường ruột. Thai phụ cũng không nên ăn quá nhiều trứng gà nếu không làm thận quá tải, mỗi tuần chỉ nên ăn 3-4 quả là đủ.

Tuy trứng gà có chứa lượng canxi cao nhưng lượng canxi tương đối không đủ cho thai kỳ, cho nên ăn kết hợp giữa trứng gà và các loại sữa để bổ sung dinh dưỡng cần thiết. Đồng thời cần phối hợp nhiều loại thực phẩm cung cấp nhiều protein khác nhau như thịt, cá, tôm, đậu, đỗ, sữa…. cũng như các thực phẩm có nhiều vitamin và muối khoáng như rau, hoa quả… Những thai phụ tăng cân quá nhanh hoặc những thai nhi được chẩn đoán quá to thì thai phụ nên hạn chế ăn trứng gà. Món ăn với trứng gà tốt cho thai phụ Trứng gà ngải cứu: là một bài thuốc dân gian, dùng để an thai, tốt trong việc điều trị trụy thai. Thai nhi từ tháng thứ hai nên ăn mỗi tuần 1 lần canh trứng gà nấu ngải cứu, theo tỷ lệ 2 quả trứng gà với 15g ngải cứu. Từ tháng thứ 4, ăn một lần/tháng. Sử dụng bài thuốc này điều độ, đúng liều lượng, khi sinh em bé, bạn sẽ tránh được sự suy nhược của sức khoẻ. Ngoài ra, bạn có thể chế biến trứng gà với lá mơ hoặc xào cùng đậu non giúp bớt ngán nhưng vẫn giữ được chất dinh dưỡng cho thai phụ.

Theo Eva