Vì sao bà bầu hay bị ‘chuột rút’ Đang mang thai tháng thứ 7, đêm nào Linh (Sóc Sơn, Hà Nội) cũng bị chuột rút đau đến chảy nước mắt. Có đêm, Linh bị đến vài lần, mỗi lần kéo dài 10 phút khiến cả ông xã cũng phải mất ngủ theo vì bị vợ dựng dậy. Cũng như Linh, rất nhiều chị em phải trải qua cảm giác bị đau do chuột rút, nhất là vào ban đêm trong thời kỳ bầu bí. Theo bác sĩ sản phụ khoa Lê Thị Kim Dung, Trung tâm Y tế Lao động (đường Thái Hà, Hà Nội), đây là hiện tượng khá phổ biến ở phụ nữ có thai, nhất là vào quý 2, 3 của thai kỳ. Thường, khi phải di chuyển nhiều (như chơi thể thao) hay đứng lâu một ở tư thế nào đó có thể khiến các cơ bắp mệt mỏi đến mức chúng ta cảm thấy đau, được gọi là chuột rút (hay vọp bẻ). Với các bà bầu, khi tăng thêm trọng lượng lên các cơ bắp ở chân thường dẫn đến chứng chuột rút khi đêm về. Theo bác sĩ Dung, đa số các bà bầu bị hiện tượng này là do thiếu can xi. “Lúc có thai, nhu cầu canxi của phụ nữ cao hơn nhiều bởi ngoài cung cấp cho cơ thể còn phải nuôi thai nhi. Và nếu không được cung cấp đủ, cơ thể mẹ sẽ theo một cơ chế tự rút xương, tủy từ mình để tập hợp cho con, khiến chị em càng thiếu trầm trọng canxi”, bà Dung giải thích. Để khắc phục hiện tượng này, theo bác sĩ, ngay khi bị chuột rút, bạn có thể duỗi chân, xoa bóp nhẹ nhàng mắt cá và các ngón chân cũng như các cơ bắp bị co rút. Bạn cũng có thể lấy một chai nước nóng chườm lên chỗ đau hay cố gắng đi lại vài bước. Nếu mẹ thiếu canxi quá nhiều khi bầu bí có thể ảnh hưởng đến em bé: Bé sinh ra có thể bị còng chân, xương ngực dô ra, còi xương, suy dinh dưỡng… Bởi vậy, khi bị chuột rút thường xuyên, cơn đau kéo dài, bạn cần đến bác sĩ để được tư vấn và cho bổ sung liều canxi cần thiết. Một số người bị cơn đau hành hạ không thể chịu đựng nổi có thể được chỉ định tiêm ngay canxi vào tĩnh mạch. Bình thường, bác sĩ sẽ cho bạn uống thuốc bổ sung can xi. Để phòng ngừa, bạn nên tập co duỗi chân trước khi đi ngủ, đặt chân lên gối, ban ngày tránh đứng lâu hay ngồi vắt chân. Nhưng quan trọng nhất và về lâu dài, bạn cần bổ sung canxi trong chế độ ăn hằng ngày, và tốt nhất là từ khi còn chưa bầu bí. Ưu tiên ăn các thực phẩm giàu canxi như tôm, cua, ốc, ếch và các sản phẩm sữa, phomai…
Vi Sao Ba Bau Lai Bi Dau Bung / TOP 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View
Bạn đang xem chủ đề Vi Sao Ba Bau Lai Bi Dau Bung được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Vi Sao Ba Bau Lai Bi Dau Bung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đau Bụng Khi Mang Thai, Dau Bung Khi Moi Mang Thai
Thời gian: 8h30 – 12h và 13h – 17h30 thứ 2 đến thứ 6, thứ 7 từ 8h30 – 12h, ngoài giờ hành chính bạn có thể email tới support@thongtingia.com
Chúng tôi không bán hàng trực tiếp. Để liên hệ mua hàng, vui lòng xem thông tin người bán tại trang chi tiết sản phẩm. Xin cảm ơn!
thongtinmevabe
Theo: Mevabe
Đau bụng vì sảy thai
Dau bung khi mang thai
Đau bụng vì có dấu hiệu sinh non
– Tăng tiết dịch vùng kín hoặc thay đổi dịch tiết (có lẫn máu hoặc trở nên dày, nhầy với nhiều mủ).
– Ra máu âm đạo xối xả hoặc lốm đốm.
– Đau bụng, cơn đau như đau kinh nguyệt hoặc có hơn 4 co thắt mỗi tiếng (dù không đau).
– Tăng áp lực lên xương chậu.
– Đau lưng dưới, đặc biệt khi bạn chưa từng bị đau lưng.
Đau bụng tiền sản giật
Tiền sản giật có nguyên nhân là thay đổi ở mạch máu, có thể ảnh hưởng tới nhiều cơ quan gồm thận, gan, não, nhau thai. Thai phụ được chẩn đoán là tiền sản giật nếu có huyết áp cao và protein trong nước tiểu sau tuần 20.
Triệu chứng gồm phù ở mặt hoặc quanh mắt, phù nhẹ ở tay, phù đột ngột hoặc liên tục ở chân, mắt cá chân. Tiền sản giật nặng gây đau căng bụng trên, đau đầu nặng, thị giác kém (nhìn mờ hoặc nhìn thấy chấm), nôn.
Đau bụng vì nhiễm khuẩn tiết niệu
Đau bụng vi các nguyên nhân khác
Có nhiều nguyên nhân đau bụng, cho dù bạn có mang bầu hay không. Một số nguyên nhân phổ biến là do ngộ độc thực phẩm, sỏi thận, rối loạn tiêu hóa, đau dạ dày… Do đó, với những cơn đau bụng thì bà bầu càng không được chủ quan, phải đi khám sớm để có trị liệu hiệu quả.
Để tham khảo các thông tin cẩm nang cần thiết cho mẹ và bé, mang thai, dưỡng thai, các thông tin về tuần, thứ của thai nhi, cách chăm sóc, giáo dục bé yêu của bạn… mời các bạn tham khảo tại:
THÔNG TIN MẸ VÀ BÉ. COM
(www.thongtinmevabe.com )
Topic:
(Đau bụng khi mang thai, Dau bung khi moi mang thai)
Có phải bạn đang tìm kiếm ?
Lop Hoc Yoga Cho Ba Bau
Yoga là hình thức luyện tập đã được chứng minh là thích hợp nhất với các mẹ bầu. Yoga không chỉ giúp các mẹ bầu có một sức khỏe tốt hơn để thích nghi với những thay đổi của cơ thể mà còn giúp tinh thần thư thái, vui vẻ và hạnh phúc hơn trong quá trình mang thai. Bên cạnh đó yoga còn giúp bé nhận được dưỡng chất và oxy tốt hơn bé sẽ được phát triển trong mô trường tốt nhất.
LỢI ÍCH CHO MẸ
– Yoga giúp dây chằng và các cơ bắp có độ đàn hồi tốt hơn : giúp cơ thể mẹ linh hoạt, khỏe mạnh.
– Tác động sâu vào hệ thống tuyến nội tiết giúp mẹ lấy lại sự cân bằng trong việc tiết ra hormone : giảm thiểu khả năng bị chuột rút, giảm thiểu tình trạng đau nhức cơ thể
– Yoga làm tăng lượng máu đến dạ con, duy trì lượng nước ối an toàn, giảm sự di chuyển các hormone scăng thẳng : giảm thiểu lỷ lệ sinh non.
LỢI ÍCH CHO THAI NHI
– Các động tác Yoga nhẹ nhàng giúp lượng oxy đưa vào máu thai nhi nhiều hơn, đặc biệt là não : giúp bé sau sinh trở nên lanh lợi và thông minh hơn.
– Quá trình hấp thụ dưỡng chất dinh dưỡng ở bé diễn ra tốt hơn : bé tăng trường và phát triển nhanh, hạn chế tối thiểu hiện trạng suy dinh dưỡng.
– Khi mẹ luyện tập Yoga trong khi mang thai, bé đã quen với việc vận động cơ thể : bé sau khi sinh sẽ linh hoạt và khỏe mạnh hơn so với các bé khác.
Để nhận được tư vấn về các lớp học Yoga cho mẹ bầu, vui lòng nhấn vào nút “ĐĂNG KÝ NGAY” bên dưới để tìm hiểu thêm về thông tin lớp học, cũng như khuyến mãi của chúng tôi.
Tai Sao Mang Thai Sau Som Sau Sinh Mo Lai Gay Nhieu Nguy Hiem Cho Me Bau ? By Hai Le
Thời gian gần đây, có thông tin một phụ nữ vừa sinh mổ được 3 tháng lại phát hiện mang thai khoảng 8 tuần khiến cho rất nhiều người quan tâm, đặc biệt là chị em phụ nữ.
Vì sao lại xảy ra tình trạng có thai sớm sau khi sinh?
Thông thường, phụ nữ sau khi sinh xong dù sinh thường hay sinh mổ cũng đều sẽ có thời gian hậu sản trong khoảng 6 tuần.
Đây là khoảng thời gian để cơ thể người phụ nữ phục hồi, đặc biệt là ‘vùng nhạy cảm’ trở lại bình thường như: cổ tử cung, âm đạo bắt đầu co lại, buồng trứng bắt đầu hoạt động, vết thương ở tử cung hoặc tầng sinh môn cũng sẽ hồi phục… và nếu như chị em quan hệ ngay sau thời gian này (sau 6 tuần) thì việc mang thai hoàn toàn có thể xảy ra.
Bác sĩ Vũ Văn Hiền cho biết, phụ nữ sau khi sinh xong khoảng 6 tuần, các cơ quan sẽ bắt đầu hoạt động bình thường, vết mổ tại vùng bụng sau 7 ngày cũng sẽ bắt đầu lành lại. Tuy nhiên, để vết mổ hoàn toàn hồi phục thì cần khoảng thời gian từ 6 tháng đến 1 năm để các mô sợi giúp liên kết thành sẹo được vững chắc hơn.
Để vết mổ được lành lặn hoàn toàn thì cần thời gian từ 6 tháng đến 1 năm (Nguồn: Internet)
Việc mang thai sớm khi mô sẹo chưa bền vững có khả năng khiến cho vết mổ bị bục ra hoặc trong quá trình chuyển dạ, các cơn gò chuyển dạ có thể gây vỡ tử cung.
Chính vì thế, đối với những chị em sinh mổ, các bác sĩ thường khuyến cáo chị em chỉ nên có thai lần 2 sau sinh mổ ít nhất là 1 năm để vết thương có thể phục hồi hoàn toàn và không làm ảnh hưởng đến việc mang thai lần tiếp theo.
Cho con bú mẹ hoàn toàn vẫn có thể mang thai
Nhiều chị em thường cho rằng, sau khi sinh xong cho con bú sữa mẹ thì sẽ có thể ngừa thai mà không phải dùng thêm bất cứ biện pháp an toàn nào. Tuy nhiên, theo bác sĩ Hiền, dù cho có bú sữa mẹ hoàn toàn thì khả năng ngừa thai cũng chỉ 50 – 60%.
Thực tế, việc cho con bú sữa mẹ sẽ giúp kích thích sản sinh ra nội tiết tố prolactin làm ức chế sự hoạt động của buồng trứng. Tuy nhiên, để có thể ức chế buồng trứng hoạt động, mẹ cần phải cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn, không được thêm bất kỳ một loại sữa nào khác.
Ngoài ra, trong giai đoạn cho con bú các chị em thường sẽ bị mất kinh, nhiều chị em sẽ bị mất kinh từ 6 tháng đến 1 năm. Thế nhưng, không có kinh nguyệt không đồng nghĩa với việc chị em sẽ không có thai. Do đó, cách tốt nhất chính là chị nên kết hợp ngừa thai sau khi sinh bằng các biện pháp an toàn khác.
Sinh mổ có thai sớm có thể gây ra những nguy hiểm gì?
Đối với những trường hợp chị em sinh mổ có thai sớm thì dù quyết định giữ thai hay bỏ thai thì sản phụ cũng đều sẽ phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ.
Nhiều khả năng thai sẽ bám vào mô sẹo cũ gây ra nhau tình trạng cài răng lược, nhau tiền đạo, băng huyết…
Nguy cơ bị sảy thai, bị nhiễm trùng do sảy thai nhưng nhau thai chưa ra hết.
Có thể dẫn đến nứt vết mổ, sinh non, thậm chí vỡ tử cung, bắt buộc phải cắt bỏ tử cung.
Bỏ thai hay giữ thai đối với sản phụ mới sinh đều tiềm ẩn nhiều nguy hiểm (Nguồn: Internet)
Thai phụ cần phải kiểm tra thật kỹ vị trí thai, nếu thai bám vào mô sẹo cũ, việc bỏ thai có thể gây ra băng huyết ồ ạt và dẫn đến tử vong.
Sử dụng các thủ thuật bỏ thai có khả năng bị thủng tử cung, nhiễm trùng…
Dùng thuốc phá thai sẽ gây ảnh hưởng đến sữa mẹ và vết mổ trước đó.
Sau khi mổ có thể áp dụng được các biện pháp ngừa thai nào?
Bác sĩ Hiền cho rằng, việc quyết định giữ thai hay bỏ thai đối với những phụ nữ sinh mổ có thai sớm đều tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro. Do đó, các chị em nên chủ động trong việc ngừa thai bằng cách áp dụng các biện pháp tránh thai an toàn ngay khi bắt đầu lại chuyện ‘chăn gối’.
Hiện nay các chị em có thể áp dụng một số biện pháp tránh như:
Sử dụng viên thuốc tránh thai có chứa drospirenone. Loại thuốc này không gây ảnh hưởng đến số lượng và cả chất lượng của sữa mẹ.
Dùng que cấy tránh thai tiêm vào cánh tay phụ nữ sẽ giúp tránh thai được khoảng 3 năm và cũng không gây ảnh hưởng đến sữa mẹ.
Đặt vòng tránh thai trong trường hợp sản phụ đã sinh được 2 con.
Các chị em không nên áp dụng biện pháp tránh thai bằng cách tính ngày, vì với phụ nữ sau khi sinh xong thì kinh nguyệt vẫn chưa đều, nếu áp dụng cách này thì sẽ rất dễ bị thất bại.
Ngoài ra, bác sĩ Hiền cũng cho biết, với những chị em sinh mổ, chỉ nên sinh từ 1 – 2 con. Không nên sinh quá nhiều (trên 2 con) vì mỗi lần sinh mổ đều sẽ gây ra những ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của cả mẹ lẫn bé.
Tài liệu tham khảo
Kiến thức trong bài viết được tham khảo từ những chia sẻ của Bác sĩ Lê Văn Hiền – Bệnh viện Quốc Tế Hạnh Phúc trong chương trình Sống Khỏe phát sóng trên VOH Radio – Đài Tiếng Nói Nhân DânTPHCM.
Bạn có thể nghe lại những trao đổi của bác sĩ Lê Văn Hiền tại audio bên dưới:
Created on Nov 15th 2018 20:18. Viewed 151 times.
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Vi Sao Ba Bau Lai Bi Dau Bung xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!