Xuat Huyet Giai Doan Dau Mang Thai / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Đau Bụng Khi Mang Thai, Dau Bung Khi Moi Mang Thai

Thời gian: 8h30 – 12h và 13h – 17h30 thứ 2 đến thứ 6, thứ 7 từ 8h30 – 12h, ngoài giờ hành chính bạn có thể email tới support@thongtingia.com

Chúng tôi không bán hàng trực tiếp. Để liên hệ mua hàng, vui lòng xem thông tin người bán tại trang chi tiết sản phẩm. Xin cảm ơn!

thongtinmevabe

Theo: Mevabe

Đau bụng vì sảy thai

Dau bung khi mang thai

Đau bụng vì có dấu hiệu sinh non

– Tăng tiết dịch vùng kín hoặc thay đổi dịch tiết (có lẫn máu hoặc trở nên dày, nhầy với nhiều mủ).

– Ra máu âm đạo xối xả hoặc lốm đốm.

– Đau bụng, cơn đau như đau kinh nguyệt hoặc có hơn 4 co thắt mỗi tiếng (dù không đau).

– Tăng áp lực lên xương chậu.

– Đau lưng dưới, đặc biệt khi bạn chưa từng bị đau lưng.

Đau bụng tiền sản giật

Tiền sản giật có nguyên nhân là thay đổi ở mạch máu, có thể ảnh hưởng tới nhiều cơ quan gồm thận, gan, não, nhau thai. Thai phụ được chẩn đoán là tiền sản giật nếu có huyết áp cao và protein trong nước tiểu sau tuần 20.

Triệu chứng gồm phù ở mặt hoặc quanh mắt, phù nhẹ ở tay, phù đột ngột hoặc liên tục ở chân, mắt cá chân. Tiền sản giật nặng gây đau căng bụng trên, đau đầu nặng, thị giác kém (nhìn mờ hoặc nhìn thấy chấm), nôn.

Đau bụng vì nhiễm khuẩn tiết niệu

Đau bụng vi các nguyên nhân khác

Có nhiều nguyên nhân đau bụng, cho dù bạn có mang bầu hay không. Một số nguyên nhân phổ biến là do ngộ độc thực phẩm, sỏi thận, rối loạn tiêu hóa, đau dạ dày… Do đó, với những cơn đau bụng thì bà bầu càng không được chủ quan, phải đi khám sớm để có trị liệu hiệu quả.

Để tham khảo các thông tin cẩm nang cần thiết cho mẹ và bé, mang thai, dưỡng thai, các thông tin về tuần, thứ của thai nhi, cách chăm sóc, giáo dục bé yêu của bạn… mời các bạn tham khảo tại:

THÔNG TIN MẸ VÀ BÉ. COM

(www.thongtinmevabe.com )

Topic:

(Đau bụng khi mang thai, Dau bung khi moi mang thai)

Có phải bạn đang tìm kiếm ?

Download Thai Suy Dinh Duong Kho Chan Doan

Thai suy dinh dưỡng khó chẩn đoán Nếu không nhớ chính xác ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng trước khi mang bầu, bạn có thể không biết em bé bị suy dinh dưỡng dù tình trạng này xảy ra đã lâu. Chị Linh (25 tuổi, Hà Nội) sinh em bé chỉ nặng 1,6 kg. Các bác sĩ cho biết em bé bị suy dinh dưỡng ngay từ khi nằm trong bụng mẹ. Trước đó, trong những lần đi khám thai và siêu âm ở phòng khám gần nhà, chị đều có kết luận là thai phát triển bình thường, dựa vào ngày tính tuổi thai mà chị cung cấp. Thực ra, chị không nhớ ngày kinh đầu tiên của kỳ cuối trước khi mang thai, nên đã đọc cho bác sĩ ngày của chu kỳ cách đó 2 tháng. Vòng kinh của chị không đều nên tuổi thai được tính không chính xác. Và tình trạng em bé chậm phát triển đã không được phát hiện sớm. Tình trạng thai suy dinh dưỡng thường xuất hiện từ nửa sau của thai kỳ (khoảng tháng thứ 5 trở đi). Đó là những trường hợp cân nặng của em bé không đạt được mức độ trung bình thấp nhất phù hợp với lứa tuổi. Nếu trẻ sinh đủ tháng mà cân nặng dưới 2,5 kg thì nghĩa là thai đã bị suy dinh dưỡng. Theo tiến sĩ Nguyễn Đức Hinh, Phó giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, thai suy dinh dưỡng không phải là bệnh lý của riêng nước nghèo hay người nghèo. Có đến 3/4 số trường hợp không tìm được nguyên nhân. Người mẹ vẫn khỏe mạnh, ăn uống tốt, tăng cân đều trong khi thai nhi chậm phát triển. Nguy cơ thai suy dinh dưỡng tăng ở những bà mẹ ăn uống kém, lao động quá vất vả, nhiễm độc thai nghén hay có các bệnh về tim mạch, tiểu đường, nghiện thuốc lá, ma túy, mang đa thai. Tình trạng thai nhiễm khuẩn, có vấn đề ở rau… cũng có thể khiến em bé không phát triển tốt. Thai chậm phát triển có thể chết lưu trong tử cung. Những em bé ra đời do đã yếu sẵn ngay khi còn trong bụng mẹ nên sức khỏe kém, dễ ốm đau bệnh tật. Khó chẩn đoán và can thiệp Theo tiến sĩ Hinh, việc phát hiện thai suy dinh dưỡng không dễ dàng, nhất là ở tuyến tỉnh trở xuống. Trọng lượng thai hiện được chẩn đoán qua siêu âm, tuy nhiên để biết thai có nhỏ hay không thì việc xác định tuổi thai phải chính xác. Trong khi đó, nhiều bà mẹ không nhớ chính xác ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối, vòng kinh lại không đều. Do cơ thể người mẹ không có triệu chứng rõ rệt nên nếu không khám kỹ và bác sĩ không giỏi chuyên môn thì khó phát hiện. Theo tiến sĩ Nguyễn Đức Hinh, ngay cả khi biết thai suy dinh dưỡng, nhiều trường hợp bác sĩ cũng không cải thiện được đáng kể tình trạng này. Nếu thai chậm phát triển do mẹ quá vất vả hay kém ăn thì có thể khắc phục bằng cách nghỉ ngơi và bồi dưỡng. Trường hợp sự trao đổi chất dinh dưỡng giữa mẹ và thai nhi kém hiệu quả thì hiện chưa có cách nào tác động. Do ở trong tử cung, thai nhi lớn chậm nên bác sĩ sẽ cân nhắc thời điểm thích hợp để mổ lấy thai sớm hơn ngày dự sinh. Được nuôi dưỡng hiệu quả ở bên ngoài, bé sẽ chóng bắt kịp đà tăng trưởng bình thường hơn là kéo dài tình trạng đói ăn trong bụng mẹ. Để phát hiện thai suy dinh dưỡng, các bà mẹ cần đi khám thai đúng định kỳ. Cần nhớ đúng ngày có kinh lần cuối trước khi mang thai để xác định chính xác tuổi thai. Trường hợp không nhớ, bác sĩ có thể xác định được tuổi thai qua siêu âm nếu chưa quá 12 tuần. Nếu người mẹ có bệnh lý, cần theo dõi thai kỹ hơn và kiểm soát bệnh tật theo đúng hướng dẫn của thày thuốc.

Mang Thai Theo Từng Giai Đoạn

Mang thai theo từng giai đoạn

Tuần thai thứ 40

Tuần thai thứ 40 – Chào mừng con yêu đến với thế giới này!

Tuần thai thứ 39

Tuần thai thứ 39 – Dịch âm đạo của cơ thể mẹ sẽ tiết ra nhiều hơn

Tuần thai thứ 38

Tuần thai thứ 38 – Con đã thuần thục cách gập người trong tử cung rồi mẹ ạ! -

Tuần thai thứ 37

Tuần thai thứ 37 – Con đang tiếp tục hoàn thiện cấu trúc và chức năng não -

Tuần thai thứ 36

Tuần thai thứ 36 – Những cơn đau thắt giả sẽ tìm tới mẹ bầu Mặc dù phải tới 3 tuần nữa mới tới ngày dự sinh của bé, thế nhưng theo các …

Tuần thai thứ 35

Tuần thai thứ 35 – Vấn đề sưng phù của mẹ sẽ ngày càng nghiêm trọng - Thật tuyệt vời! Vậy là chỉ chưa đầy 4 tuần nữa thôi mẹ sẽ được gặp …

Tuần thai thứ 34

Tuần thai thứ 34 – Con đã lớn ngang một trái bí hồ lô rồi mẹ! Ở tuần thai thứ 34, bé đã phát triển tương đối hoàn thiện về thể chất. Bây …

Tuần thai thứ 33

Tuần thai thứ 33 – Con không còn hoạt bát như trước Tuần thai thứ 33, bé bắt đầu cảm thấy túi ối thật chật chội và khó chịu. Đây cũng có …

Tuần thai thứ 32

Tuần thai thứ 32 – Mẹ tăng cân nhanh chóng Khi bước vào tuần thai thứ 32, cơ thể bé đã đầy đặn và cứng cáp hơn. Lúc này, mẹ nên dành cho …

Tuần thai thứ 31

Tuần thai thứ 31 – Sự hiếu động của bé khiến mẹ mất ngủ Tuần thai thứ 31, bé lớn lên từng ngày. Vì vậy, bạn không thể tránh được cảm giác …

Tuần thai thứ 30

Tuần thai thứ 30 – Mẹ bầu dễ xúc động hơn bao giờ hết! Xin chào mừng bạn và bé yêu đã bước tới tuần thứ 30 của thai kỳ. Như vậy, là theo dự …

Chăm Sóc Phụ Nữ Mang Thai Giai Đoạn Đầu

Những tháng đầu tiên rất nguy hiểm cho mẹ bầu và thai nhi, vì thế cần chú ý trong việc chăm sóc phụ nữ mang thai những tháng đầu tiên.

Khi biết mình có bầu, ai cũng sẽ vô cùng vui mừng và hạnh phúc. Tuy nhiên, bên cạnh đó là những lo lắng về những thay đổi cơ thể và những căn bệnh gây nguy hiểm cho bà bầu và thai nhi.

Dưới đây là một số bí quyết chăm sóc phụ nữ mang thai trong giai đoạn đầu tiên. Các chị em nên lưu ý và làm theo để có một thai kỳ khỏe mạnh và vui vẻ nhất.

Cân bằng trạng thái tâm lý:

Khi mang thai, phụ nữ sẽ có nhiều thay đổi về sinh lý lẫn tâm lý. Nhất là trong những tuần đầu tiên, cần chăm sóc phụ nữ mang thai cẩn thận vì giai đoạn này chị em rất dễ nóng nảy, buồn bực, căng thẳng… Để tránh tình trạng này chị em nên:

– Tham khảo sách báo, tài liệu về sự phát triển của thai nhi và những thay đổi của cơ thể khi mang thai.

– Chia sẻ với người thân về những thay đổi để có thêm kinh nghiệm và được sẻ chia nhiều hơn.

– Dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, ngủ, đi dạo, nghe nhạc, đọc sách hay làm những điều mình thích.

-Không làm việc quá sức, không làm việc áp lực cao.

– Đến khám bác sĩ nếu tình trạng mệt mỏi kéo dài.

Tăng cường hệ miễn dịch:

Khi mang thai, một hệ miễn dịch khỏe mạnh không chỉ giúp bà bầu khỏe mạnh mà còn giúp thai nhi phát triển tốt. Để có một hệ miễn dịch khỏe mạnh, bà bầu cần lưu ý đế vấn đề dinh dưỡng, và nghỉ ngơi hợp lý.

Dinh dưỡng:

Dinh dưỡng khoa học là một cách chăm sóc phụ nữ mang thai. Ngoài ra, dinh dưỡng tốt còn giúp thai nhi phát triển toàn diện và phòng tránh các bệnh tật.

Dưới đây là một số lời khuyên về dinh dưỡng khi mang thai:

– Ăn đầy đủ các loại thực phẩm để bổ sung đầy đủ các chất đạm, chất bột đường, chất béo, các vitamin và chất khoáng.

– Phụ nữ mang thai cần ăn nhiều hơn bình thường đặc biệt là ăn thêm chất đạm. Những thực phẩm giàu chất đạm là các loại đậu, thịt, cá, trứng, sữa…

– Bổ sung thêm các vitamin và khoáng chất qua thực phẩm và thuốc (có sự chỉ dẫn của bác sĩ).

– Không nên ăn quá nhiều các thực phẩm nhân tạo, đồ hộp, thực phẩm chiên, xào giàu chất béo không tốt cho sức khỏe.

– Không hút thuốc lá, uống rượu bia, cà phê khi mang thai.

Tập thể dục: Những môn thể dục phù hợp với bà bầu là đi bộ, bơi lội, yoga…Những môn thể dục này giúp bà bầu thư giãn, giảm mệt mỏi và dễ sinh hơn.

Quan hệ tình dục khi mang thai:

Trong giai đoạn đầu mang thai, các chuyên gia đều khuyên không nên quan hệ tình dục để không gây ảnh hưởng đến thai nhi. Vì trong giai đoạn này, thai nhi vẫn trong giai đoạn phát triển không dính chặt vào tử cung nên dễ bị sảy thai. Nếu quan hệ tình dục cũng chỉ nên quan hệ vừa phải, dùng tư thế thích hợp và tuyệt đối không sử dụng những động tác mạnh. Tốt nhất bà bầu nên đi khám sức khỏe và hỏi ý kiến bác sĩ về việc quan hệ tình dục khi mang thai.

TT