Yến Sào Đối Với Bà Bầu / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Công Dụng Của Yến Sào Đối Với Bà Bầu

Công dụng của tổ yến sào trong thai kì đó là giúp cho bà bầu củng cố, xây dựng được hệ miễn dịch khỏe mạnh cho cả mẹ và con, ăn yến giúp mẹ đủ dinh dưỡng, phòng chống bệnh tật, phục hồi sau sinh mau lẹ

Công dụng của yến sào đối với bà bầu

Yến sào giúp bổ sung nguồn dinh dưỡng quý

Yến sào đã được chứng minh là một loại thực phẩm bổ sung nguồn dịnh dưỡng tuyệt vời vì có chứa tới 18 loại acid amin thiết yếu cho cơ thể, protein và các khoáng chất cần thiết cho cơ thể mẹ bầu. Mang thai là một thời kỳ vô cùng nhạy cảm và khó khăn đối với mọi phụ nữ. Những tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu phải trải qua những thay đổi lớn trong cơ thể, ốm nghén, mất ngủ, khó ăn khiến thai phụ rất mệ mỏi. Do vậy, là người chăm sóc cho thai phụ. chúng ta cần bổ sung dinh dưỡng đầy đủ nhất.

Yến sào có tác dụng rất tốt trong việc tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng của cơ thể. Đồng thời nó giúp kích thích vị giác, khiến bà bầu ăn ngon miệng hơn. Một bà bầu ăn Yến sẽ được bổ sung thêm nhiều chất dinh dưỡng và khỏe mạnh hơn. Đồng thời những vấn đề như ốm nghén hay mất ngủ, mệt mỏi sẽ được hạn chế rất nhiều . Do đó, mẹ bầu sẽ không bị ốm đau, bệnh tất trong suốt thai kỳ.

Phụ nữ khi mang thai chắc chắn sẽ tăng cân lên nhiều và việc rạn da bụng là không thể tránh khỏi. Ngoài ra, sự thay đổi nội tiết tố và hạn chế dùng mỹ phẩm chăm sóc da sẽ khiến làn da của mẹ bầu bị nám và xấu xí. Một điều tuyệt vời là trong thành phần tổ Yến có chứa collagen, một hợp chất chống oxy hóarất hiệu quả. Nếu ăn Yến, da bà bầu sẽ đẹp hơn và ít rạn da hơn. Thật kỳ diệu đúng không? Chẳng cần xài mỹ phẩm gì nhiều nhưng da dẻ vẫn khỏe mạnh và đẹp rạng ngời.

Khi mang thai, chắc chắn phụ nữ mang thai sẽ gặp các vấn đề như: đau lưng, đau chân, chuột rút (hay giọt bẻ). Thành phần tổ Yến thô lại chứa hàm lượng Canxi khá lớn, có thể cùng với thực phẩm và Canxi bà bầu uống giải quyết vấn đề chuột rút cho bà bầu. Thêm vào đó, do ăn Yến nên sức để kháng và sức khỏe cũng tăng lên, nên nếu bị chuột rút thì mức độ đau sẽ giảm bớt và bà bầu cũng nhanh chóng hết đau hơn.

Thời kỳ ốm nghén, tức là 2-3 tháng đầu thai kỳ, bà bầu không nên sử dụng Yến sào do tính hàn của nó. Từ sau tháng thứ 3 trở đi, phụ nữ mang thai nên ăn Yến sào để bổ sung chất dinh dưỡng thiết yếu cho cả mẹ và bé.

Khi nào nên ăn yến sào trong thời kỳ mang thai?

Tổ yến sào không được khuyến thích sử dụng trong 3 tháng đầu mang thai kỳ. Phôi cần thời gian để gắn chặt vào tử cung và thiết lập tất cả các kết nối quan trọng cho sự phát triển. Vậy tác dụng của Yến sào đối với thai nhi thời gian ăn tốt nhất khi nào? Phụ nữ trong thời kỳ mang thai từ tháng thứ 4 trở đi ăn yến sào là tốt nhất.

Số lượng khuyến cáo là 5-10g làm tổ của chim làm khô được sử dụng hàng ngày. Để tiết kiệm thời gian, chúng ta có thể nấu cho phụ nữ mang thai ăn yến tại một thời gian một phần. Chúng ta có thể cất trong tủ lạnh để sử dụng hàng ngày. Phụ nữ mang thai không nên ăn một lượng lớn súp tổ yến cùng một lúc. Để có tác dụng của Yến sào đối với thai nhi tốt nhất, phụ nữ mang thai nên ăn một lượng nhỏ mỗi ngày.

Chất tryptophan, tiền chất của serotonin và melatonin được tìm thấy trong tổ yến sào. Nó có tác dụng chống trầm cảm và có thể giúp làm giảm căng thẳng, lo lắng và mệt mỏi ở bà mẹ. Cũng như thúc đẩy quá trình hồi phục sức khỏe cho các bà mẹ sau khi sinh con. Không chỉ tác dụng của Yến sào đối với thai nhi, mà chất tryptophan giúp sự phát triển tối ưu cho trẻ sau này.

Lưu ý khi sử dụng yến sào cho bà bầu

Ăn yến có tác dụng tốt với bà bầu thì không cần bàn nữa. Tuy nhiên, việc dùng yến sào với thai phụ không nên bừa bãi. Cần bồi bổ vừa phải vì trong yến sào rất giàu chất dinh dưỡng. Với bà mẹ tăng quá nhiều cân, thừa chất, không nên sử dụng. Với những trường hợp hay lạnh bụng, cần suy nghĩ kĩ trước khi bổ sung.

Khi chế biến yến sào cho bà bầu cần an toàn, đảm bảo vệ sinh và giữ lại nhiều dưỡng chất nhất.

Có nhiều cách chế biến yến sào cho bà bầu như chưng yến với đường phèn, chưng yến mật ong, súp yến sào với bồ câu non, tổ yến sào hầm sữa, cháo tổ yến gà xé phay, cơm gà xào tổ yến…. Tùy theo khẩu vị của từng người, bạn có thể chế biến đa dạng các món ăn để phát huy tác dụng tuyệt vời của yến.

Trong các món ăn đó, chưng yến với đường phèn là cách làm phổ biến nhất do đơn giản, không cầu kì và lưu giữ lại nhiều chất dinh dưỡng trong yến. Bạn làm sạch tổ yến, ngâm qua nước khoảng 30 phút, rồi cho vào bát, hoặc thố có nắp đậy, đổ nước ngập yến. Sau đó, cho chén yến vào giữa nồi và đun sôi liu riu tầm 25-30 phút. Sau khi yến mềm, gần bắc ra mới cho đường phèn vào.

Một vấn đề cần lưu ý nữa để việc ăn yến có tác dụng tốt nhất với bà bầu là nên sử dụng yến sào vào lúc đói, có thể ban đêm trước khi đi ngủ hay buổi sáng sau khi bạn thức dậy.

Chỉ có lúc đói, cơ thể mới dễ dàng hấp thụ toàn bộ chất dinh dưỡng quý báu có trong yến sào. Nên dùng yến sào khi còn ấm nóng sẽ có tác dụng tốt hơn và ngon hơn là khi nguội.

Bà bầu cũng nên ăn yến sào đều đặn, khoảng 3 lần mỗi tuần. Mỗi lần không nên ăn nhiều, chỉ khoảng 3 gam là đủ chất. Như vậy, với 100g yến sào, bạn có thể sử dụng được đều đặn khoảng 2,5 tháng mới hết. Tính ra không hề đắt cho một sản phẩm có đầy đủ chất dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai.

Một lưu ý quan trọng nữa là cần tìm được địa chỉ cung cấp yến sào uy tín. Trên thị trường có vô vàn các địa điểm bán yến sào. Hãy yên tâm khi đến với Vua Yến, cơ sở uy tín nổi tiếng trên thị trường, bạn sẽ lựa chọn những sản phẩm yến sào chất lượng nhất tinh túy nhất từ thiên nhiên.

Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu,Yến Sào,Tổ Yến Với Sức Khỏe Bà Bầu,Yến Sào Đối Với Thai Nhi,Yến Sào Tăng Sức Đề Kháng Mẹ Và Bé,Yến Sào Giảm Triệu Chứng Ốm Nghén,Yến Sào Giúp Thai Nhi Phát Triển Khỏe Mạnh.yến Sào Giữ Lại Vóc Dáng Sau Sinh

+ TrongYến sào có chứa nhiều protein và 18 loại axit amin, cùng với khoáng chất Magie, Sắt, Kẽm… cần thiết cho sức khỏe bà bầu, chất Axit amin Tryptophan giúp người mẹ giảm căng thẳng mệt mỏi, đồng thời giúp trẻ tăng trưởng tốt đồng thời cân bằng nitrogen ở người mẹ. Chất axit amin Glycine giúp giảm nguy cơ tiền kinh giật ở người mẹ và giúp thai nhi phát triển toàn diện.

+Nâng cao sức đề kháng cho mẹ và bé:Giúp tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch, chống lại các virut gây bệnh và các tác động của môi trường…không tốt cho bà bầu.

+ Giảm triệu chứng ốm nghén hiệu quả: trong quá trình mang thai cơ thể phải trải qua sự thay đổi nhiều về hooc môn dẫn đến triệu chứng ốm nghén, nôn, sợ mùi thức ăn. Ăn yến sào sẽ giúp cơ thể được cung cấp đầy đủ 1 lượng vi chất cần thiết từ đó tăng cường sức đề kháng cho bạn cảm giác ăn ngon ngủ sâu hơn, làm cho cơ thể khỏe mạnh, taam trạng thoải mái sẽ dễ dàng vượt qua những cơn nghén.

+ Giúp xương cốt thai nhi phát triển khỏe mạnh ngay từ tháng đầu tiên: cung cấp các khoáng chất và vi chất, canxi, kẽm…vô cùng cần thiết với sức khỏe mẹ và sự phát triển của thai nhi

+ Bổ sung dinh dưỡng cần thiết cho bà bầu: trong yến sào có chứa nhiều protein, axit amin và các khoáng chất cần thiết giúp cơ thể được bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết khi không thể ăn uống đầy đủ. Hơn nữa việc sử dụng yến sào thường xuyên giúp giảm các triệu chứng đau nhức, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt của bà bầu

+ Trả lại vóc dáng ngay sau sinh: Chất threonine trong yến sào giúp hình thành elastin và collagen giúp ngăn chặn sệ da, rạn da ở bụng, đùi, tay và mông, làn da căng tươi sáng hơn. Nếu sử dụng hàng ngày giúp bạn chống lão hóa hiệu quả đồng thời cho da khỏe và bớt nếp nhăn rõ rệt.

Liều lượng sử dụng yến sào cho từng giai đoạn của thai kỳ

Bà bầu ở thai kỳ từu 1-3 tháng tuổi không nên sử dụng yến sào vì đây là lúc thai nhi đang phát triển các cơ quan nội tạng chưa cần bổ sung quá nhiều chất dinh dưỡng.

Giai đoạn ở tháng từ 3 đến tháng thứ 7 nên dùng 7g yến sào ~ 100gr yến/ 1 tháng.

Nên sử dụng yến sào theo liều lượng phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ

Giai đoạn từ tháng thứ 8 đến tháng thứ 9 chỉ dùng lượng nhỏ là 4g/ngày.

Liều lượng sử dụng yến được thay đổi tùy thuộc vào từng đối tượng, nếu sở trường hợp các bà bầu không bị ốm nghén chỉ cần ăn yến sào 3 lần/ tuần , mỗi lần từ 1 -3g có thể thay đổi khẩu vị bằng nhiều cách chế biến khác nhau.

Với trường hợp các bà bầu thường xuyên bị ốm nghén có thể áp dụng ăn yến hằng ngày với lượng từ 1-3g tổ yến khô ~1/4 -1/2 chén/lần. Nên ăn yến khi bụng đói vào buổi sáng hoặc tối trước khi đi ngủ, ăn lúc nóng để cơ thể hấp thu dinh dưỡng tốt nhất.

http://toyenviet.net/thanh-phan-dinh-duong-va-cong-dung-cua-to-yen-sao-ad155.html

Nên Dùng Yến Sào Như Thế Nào Đối Với Phụ Nữ Mang Thai

Cách thực hiện chế biến món yến sào hầm gà ác như sau: Yến sào khô đã tinh luyện đem ngâm trong nước trong khoảng 20 – 30 phút cho nở sau đó dùng nước xối sạch chất bẩn rồi để thật ráo. Gà ác sơ chế sạch sau đó cho vào nồi hầm cùng với thuốc bắc và gia vị vừa đủ, đun nhỏ lửa trong khoảng 60 phút cho ngấm. Mang tổ yến đem chưng khoảng 20 phút sau đó cho vào nồi hầm gà ác đun khoảng 5 phút là tắt bếp.

2. Tổ yến sào chưng hạt sen

Để chế biến được món ăn bổ dưỡng từ sự kết hợp giữa yến sào và hạt sen chúng ta cần chuẩn bị từ 14 – 16 hạt sen khô, từ 3 – 5g tổ yến nguyên chất cùng với 3 muỗng đường phèn (có thể nhiều hơn tùy vào khẩu vị ăn uống của từng người)

Cách chế biến như sau: Mang tổ yến đi sơ chế sạch bụi bẩn, lông và phân sau đó đem ngâm nước chừng rồi xả sạch những tạp chất và lông yến còn sót lại. Sau đó vớt ra để cho ráo nước. Hạt sen rửa sạch, đem ngâm nước chừng 30 phút sau đó luộc trong 20 phút.

Cho tổ yến sào vào nồi chưng trong vòng 20 phút với lửa nhỏ, cuối cùng đỏ hạt sen đã chín vào nước cùng với đường phèn đã đun sôi khoảng 5 phút cho đến khi thấy sợi yến nở đều, có mùi thơm đặc thù là mang ra dùng được.

Nên lưu ý sử dụng món ăn khi còn nóng, không nên dùng khi món ăn đã nguội. Bởi khi nguội, vị của món ăn không còn thơm và ngon như khi ăn nóng.

3. Những điều cần lưu ý khi sử dụng yến sào cho bà bầu

– Bà bầu nên sử dụng nước yến sào khi thai kỳ ở tháng thứ 3 tới tháng thứ 7, bởi đây là khoảng thời gian tốt nhất để cơ thể người mẹ hấp thụ dưỡng chất cho cả mẹ và bé.

– Nên chia nhỏ tổ yến làm nhiều bữa nhỏ khác nhau, tránh ăn một bữa cộng dồn sẽ khiến cơ thể không hấp thu được hết các dưỡng chất.

– Nên tổ yến khi còn nóng, khi vừa chế biến xong lúc bụng đói, đặc biệt là thời gian trước lúc đi ngủ để cơ thể có thể hấp thu dưỡng chất tốt nhất.

– Dùng 2gr với những người sử dụng lần đầu để tập thích nghi dần với cách hấp thu dưỡng chất từ sản phẩm này.

– Liều dùng: trong giai đoạn thai kỳ từ 3 – 7 tháng dùng từ 5 – 7gr/ngày, sau đó dùng giảm dần còn 4gr ở tháng thứ 8 – 9. Không ăn với liều lượng to mà nên chia nhỏ làm 3 lần/tuần để cơ thể kịp hấp thụ. Dinh dưỡng cho bà bầu cực kỳ quan trọng vì nó là cơ sở cho sự phát triển khỏe mạnh và thông minh của thai nhi sau này. Trong thời kỳ mang thai các bà mẹ cần bổ sung đầy đủ các dưỡng chất từ nhiều nguồn dinh dưỡng khác nhau như: thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau đậm màu, và các loại trái cây ,…

Tuy nhiên, yến sào là nguồn dinh dưỡng tốt nhất, có thể cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết nhất với hàm lượng rất cao cho người phụ nữ mang thai.

Công dụng quan trọng của yến sào với phụ nữ mang thai, bao gồm bồi dưỡng sức khỏe và tăng cừơng sức đề kháng của người mẹ mang thai trong suốt thai kỳ, cung cấp đầy đủ các dưỡng chất, đảm bảo cho sự phát triển toàn diện thai nhi cả về thể chất lẫn trí não.

4. Cơ chế tác dụng của yến sào đối với phụ nữ mang thai và thai nhi như thế nào ?

Trong yến sào có chứa thành phần đạm – protein rất cao (45-55%), bao gồm hầu hết các axit amin thiết yếu với hàm lượng cao. Trong số các axit amin có chứa trong yến sào, lysine (1.75%) là axit amin giúp khả năng hấp thụ canxi, giúp cho xương thai nhi phát triển chắc khỏe, duy trì trạng thái cân bằng nitơ có trong cơ thể, do đó tránh được hiện tượng giãn cơ và mệt mỏi. Ngoài ra, lysine còn có tác dụng giúp phục hồi các chấn thương hay phẫu thuật sau khi sinh; nó còn tổng hợp các hormone, enzym, và giúp cơ thể tạo ra chất kháng thể và điều tiết hormone truyền tải thông tin thần kinh

Axit amin Tryptophan (0.7%), Phenylalanine (4.5%) có chức năng làm giảm đau, giúp chống trầm cảm, làm hưng phấn, giảm căng thẳng, lo âu, mệt mỏi cho bà mẹ khi mang thai và thúc đẩy quá trình phục hồi cho người mẹ sau khi sinh. Tryptophan cũng là một tiền chất của serotonin và melatonin rất cần thiết cho sự tăng trưởng tối ưu cho trẻ, cùng sự cân bằng nitrogen ở bà mẹ. Phenylalanine là một acid amin có chức năng làm giảm đau, chống trầm cảm, bồi bổ cho não, tăng cường trí nhớ, tác động trực tiếp đến não bộ của thai nhi.

Bên cạnh đó, yến sào chứa axit amin Glycine (1.99%) có tác dụng giảm nguy cơ tiền kinh giật ở bà bầu, giảm nguy cơ khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi, thúc đẩy quá trình phát triển hệ thần kinh cho trẻ.

Nhiệm vụ quan trọng nhất của isoleucine (2.04%) giúp điều tiết lượng đường glucose trong máu, cùng với nguyên tố Fe có hàm lượng cao trong yến sào, hỗ trợ quá trình hình thành hemoglobin, sản sinh hồng cầu, làm tăng lượng máu trong cơ thể, cần thiết cho bà mẹ trong thời gian mang bầu và thai nhi phát triển.

Hơn nữa, yến sào còn giúp các mẹ mang thai duy trì được làn da trẻ đẹp nhờ Threonine (2.69%).Đó là hoạt chất hình thành nên elastin và collagen giúp ngăn ngừa lão hóa, duy trì làn da tươi trẻ, giúp kéo dài nét thanh xuân cho chị em. Threonin là thành phần chủ yếu của hai loại protein Callogen và Elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây chẳng, các mô cơ, mô cơ thành mạch máu, làm cho các mô cơ của thành mạch máu và da lấy lại hình dáng ban đầu sau khi co giãn, yếu tố này giúp bà bầu giảm đi đáng kể các vết rạn nứt, ngăn ngừa sự lão hóa của da, lấy lại vóc dáng thon gọn và nét thanh xuân sau khi sinh. Threonin cũng rất tốt cho hoạt động gan, tăng cường hệ miễn dịch và thúc đẩy cơ thể hấp thụ mạnh các dưỡng chất

Ngoài ra, y học hiện đại nghiên cứu cho thấy Yến sào có tác dụng kích thích sinh trưởng tế bào bạch cầu giúp tăng cường kháng thể, giúp bà bầu khỏe mạnh trong suốt thai kỳ và tăng kháng thể cho thai nhi sau này.

Theo nghiên cứu những người mẹ khi mang thai được ăn yến thì em bé sinh ra khỏe mạnh, thông minh không mắc các bệnh về phổi và cơ quan hô hấp.

5. Nên dùng yến sào như thế nào cho phụ nữ mang thai ăn yến sào như thế nào cho tốt?

Chị em phụ nữ mang thai và bà mẹ cho con bú đều nên dùng yến để bồi bổ sức khỏe và tăng sức đề kháng cho mẹ và con. Nếu khi mang thai, mẹ khỏe thì thai nhi tăng cân, tăng chiều dài và phát triển trí tuệ tốt. Đến nay chưa thấy trường hợp mẹ bầu dùng yến sào mà có ảnh hưởng xấu đến thai nhi cũng như em bé.

Tuy nhiên, các bà mẹ cần sử dụng đúng cách, đúng liều lượng và đúng thời kỳ để tránh ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bà mẹ lẫn thai nhi. Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, các bà bầu không nên dùng yến sào, kể từ thảng thứ 4 các mẹ có thể bổ sung yến sào hằng ngày. Nếu chỉ thỉnh thoảng mới ăn 01 lần với một lượng lớn, hiệu quả dinh dưỡng không hợp lý bằng việc dùng từ từ 01 lượng nhỏ với liều lượng thích hợp (khoảng 5g yến sào tinh chất/ngày hoặc 30-40g/tuần) trong thời gian dài thì hiệu quả hấp thu và tác dụng mới rõ rệt. Thời điểm ăn yến sào là lúc bụng đói vào buổi sáng hoặc buổi tối trước khi đi ngủ để dưỡng chất được hấp thụ tốt nhất.

Đối với thai phụ suy dinh dưỡng, nhất là những người bị ốm nghén trầm trọng, con kém phát triển, thì nên sử dụng tổ yến để bồi bổ vì tổ yến chứa nhiều chất dinh dưỡng quý giá, có tác dụng bồi bổ cơ thể rất tốt. Đối với phụ nữ chưa bao giờ ăn yến sào, và đây là lần đầu tiên ăn tổ yến thì mới đầu nên ăn ít để xem cơ thể có phản ứng gì không? Còn đối với thai phụ đã từng ăn yến sào thì việc bổ sung dinh dưỡng từ yến sào trong giai đoạn này rất cần thiết.

Yến Sào Cho Bà Bầu

Dùng yến sào cho chị em mang thai hiệu quả

Yến sào là thực phẩm giàu dinh dưỡng phù hợp với mọi đối tượng đặc biệt là phụ nữ mang thai. Sử dụng yến sào trong giai đoạn mang thai giúp thai phụ có sức khỏe tốt, thai nhi có nền tảng để phát triển.

Tham khảo thêm bài viết về tác dụng của yến: Công dụng của Yến sào Nha Trang Khánh Hòa đối với từng đối tượng

Nhờ hàm lượng thành phần dinh dưỡng cao, lành tính. Hiện nay, yến sào cho bà bầu đang là lựa chọn dinh dưỡng được nhiều chuyên gia khuyên dùng.

Yến sào bổ sung dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai

Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai là vấn đề quan trọng quyết định sự khỏe mạnh của thai nhi và sức khỏe của thai nhi sau khi ra đời. Bữa ăn hàng ngày không thể giải quyết được toàn bộ dinh dưỡng cho bà bầu vì thế sử dụng thực phẩm bổ sung là giải pháp đúng đắn. Yến sào được xem là lựa chọn hàng đầu để cung cấp dinh dưỡng cho bà bầu.

Phụ nữ mang thai là đối tượng thường xuyên thiếu hụt các dưỡng chất gây ảnh hưởng tiêu cực đến bản thân cũng như thai nhi trong bụng. Các dưỡng chất thường bị thiếu hụt bao gồm:

Sắt và Acid folic: Thiếu sắt ở phụ nữ mang thai có thể dẫn đến thai nhi phát triển chậm, thai lưu, suy dinh dưỡng bào thai, tai biến xuất huyết sau sinh. Thiếu Acid folic có thể khiến trẻ khuyết tật ống thần kinh, nứt đốt sống, não úng thủy, thiếu hồng cầu, sinh non và nhẹ cân.

Omega 3 (DHA và EPA): Thiếu Omega 3 có thể dẫn đến trầm cảm sau sinh, con trẻ dễ dị ứng.

Canxi và Vitamin D3: Thiếu hụt dẫn đến còi xương, suy dinh dưỡng cho trẻ, mẹ bầu đau mỏi, xương khớp không vững chắc.

Vitamin và khoáng chất khác: Thiếu Vitamin A khiến thị lực suy giảm, thiếu Vitamin B1 khiến chuyển hóa chậm. Ngoài ra, thiếu hụt các khoáng chất khiến mẹ dễ sinh non, con nhẹ cân, còi cọc, chậm phát triển,…

Theo các nhà khoa học trên thế giới, yến sào chứa hơn 50% Protein, 18 loại Acid amin, hơn 31 nguyên tố, khoáng chất vi lượng phục vụ tốt nhu cầu dinh dưỡng của mọi đối tượng trong đó có bà bầu.

Trong đó, số liệu của Trung tâm Công nghệ sinh học (Đại học Thủy sản) cho biết 18 Acid amin trong yến bao gồm: Acid Aspartic, Threonine, Serine, Acid Glutamic, Proline, Glycine, Leucine, Alananine, Valine, Methionine, Isoleucine, Tyrocine, Phenylanine, Lycine, Histidine, Arginine, Cystine, Acid Sialic.

Ngoài ra, nghiên cứu của TS. Nguyễn Quang Phách (2002), yến sào chứa 31 nguyên tố, có nhiều Canxi, sắt, Mangan, kẽm,…. Tốt cho đối tượng phụ nữ mang thai. Cụ thể sử dụng yến cho bà bầu rất tốt nhờ:

Protein: Hơn 50% Protein trong yến sào cung cấp đầy đủ năng lượng cho mẹ bầu, không chứa chất béo nên đảm bảo lành mạnh và tăng cân tự nhiên cho phụ nữ mang thai.

Acid amin: Hơn 18 loại Acid amin trong đó có nhiều loại mẹ bầu không thể tổng hợp được như Valine, Glycine, Serine,… giúp hạn chế bệnh tật, tăng cường đề kháng trong quá trình mang thai

Khoáng chất vi lượng: Hơn 31 nguyên tố khoáng chất vi lượng là nền tảng dinh dưỡng, tốt cho quá trình hình thành, phát triển thai nhi.

Tham khảo thêm bài viết cho các đối tượng khác:

Yến sào giải quyết các vấn đề thường gặp ở phụ nữ mang thai

Ngoài thiếu hụt dưỡng chất, phụ nữ mang thai thường phải đối diện với nhiều vấn đề về sức khỏe và sắc đẹp như suy giảm sức đề kháng, hệ miễn dịch, mắc bệnh do môi trường tác động, đau nhức, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, suy nhược cơ thể, rạn da, sệ da vùng bụng đùi,…

Theo đề tài “Nghiên cứu chất hoạt tính sinh học trong tổ yến Khánh Hòa” của PTS. Ngô Thị Kim năm 1996, yến sào chứa thành phần Glucosamine, Trytophan có hiệu quả tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại các tác nhân xấu từ môi trường.

Hạn chế đau nhức xương khớp, mệt mỏi cơ thể, hoa mắt chóng mặt

Nghiên cứu của PGS. TS Ngô Đăng Nghĩa, Viện trưởng Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường (Đại học Nha Trang) cho thấy tổ yến chứa Carbohydrate, hàm lượng Galatosamine 7.2%, Glucosamin 5.3% hiệu quả phục hồi sụn khớp.

Ngoài ra, canxi và dưỡng chất cũng giúp khắc phục đau mỏi xương khớp, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt.

Nhiều chị em mang thai thường suy nhược, gầy yếu khiến thai nhi không đảm bảo được sức khỏe dẫn đến nhiều vấn đề nguy hiểm.

Yến sào không chỉ bổ sung dinh dưỡng mà còn cung cấp lượng Protein không béo có nguồn gốc thiên nhiên (hơn 50%) đảm bảo cho quá trình tăng cân, giúp cơ thể thai phụ khỏe mạnh từ đó nuôi dưỡng thai nhi tốt hơn.

Thành phần Collagen trong yến sào được sản sinh một cách tự nhiên, khi hấp thụ vào cơ thể giúp da dẻ đàn hồi, căng mịn và trắng hồng.

Cách dùng yến sào cho chị em mang bầu hiệu quả

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm yến sào khác nhau trong đó có 2 dòng sản phẩm chủ đạo là yến sào nguyên tổ và nước yến sào.

Mỗi loại có cách sử dụng khác nhau. Dưới đây là cách ăn yến cho bà bầu và trả lời cho câu hỏi bà bầu ăn yến bao nhiêu là đủ.

Có rất nhiều cách dùng yến sào cho bà bầu như súp yến, cháo yến,… tuy nhiên cách chưng tổ yến tốt nhất vẫn là yến sào chưng đường phèn bởi cách làm đơn giản và hiệu quả nhất. Nhiều người cũng thắc mắc bà bầu mấy tháng thì được ăn yến? Thì bà bầu có thể ăn yến ngay từ trước khi mang thai, trong quá trình mang thai và cả sau khi mang thai để cơ thể luôn được bồi dưỡng tốt nhất.

Đường phèn ( liều lượng tùy theo khẩu vị của từng người )

Bước 1: Sơ chế và làm sạch, ngâm nở tổ yến

Ngâm tổ yến trong nước sạch 45 phút – 1.5 tiếng đến khi tổ yến tơi ra

Dùng tay tách các sợi yến, lấy sạch lông và tạp chất trên tổ bằng nhíp.

Ngâm tổ yến trong nước sạch từ 10 – 15 phút đến khi tổ yến mềm

Dùng tay tách các sợi yến và lấy sạch tạp chất dính trên sợi.

Bước 2: Chưng yến

Cách chưng yến rất qua trọng, bởi không biết cách chưng sẽ làm mất đi những dưỡng chất quan trọng từ yến. Hơn nữa việc đa dạng cách chưng yến cũng làm cho việc sử dụng yến ngon miệng hơn, bạn đọc có thể tham khảo bài viết về tổng hợp cách chưng yến ên sử dụng tại đây). Ngoài ra việc sử dụng nồi chưng chuyên dụng cũng rất quan trọng. Bạn n nồi chưng yến chuyên dụng như HomePro để không mất thời gian và mang lại hiệu quả tốt.

Dưới dây là các bước chưng yến dễ mà hiệu quả:

Cho nước ngập đến mức 3.5h – 5h của nồi sau đó đặt bát đựng yến vào

Dùng nước tinh khiết đổ vào bát đựng yến cho ngập hết tổ

Chọn thời gian chưng 45 phút – 1.5h chưng khoảng 40 phút nước sôi, đợi thêm 25 phút là yến chín.

Trước khi lấy yến ra khoảng 5 phút thêm đường phèn vào trộn đều.

Cho yến vào thố (bát), trộn đường phèn, thêm nước vào vừa khẩu vị của trẻ

Bắc chảo (nồi) chưng lên bếp, đặt thố (bát) đựng yến vào và đổ nước ngập 1/3 thố (bát).

Đậy nắp và đun lửa to đến khi sôi thì hạ lửa nhỏ

Đun thêm 25-30 phút là có thể sử dụng.

Lưu ý: Với phụ nữ mang thai. tuần sử dụng 3 – 4 lần để đảm bảo bổ sung dinh dưỡng tốt nhất cho mẹ và bé

Để đa dạng các món yến chị em có thể tham khảo thêm các các chưng yến khác tại đây.

Ngoài yến sào nguyên tổ, phụ nữ mang thai con trai có nên ăn yến? Hoàn toàn có thể – ngoài ra có thể bổ sung thêm nước yến để có hiệu quả tốt nhất. Nước yến sào có nhiều loại như Sanest có đường, không đường, nhân sâm, Collagen,… Phụ nữ mang thai có thể cân nhắc lựa chọn sản phẩm phù hợp theo nhu cầu.

Sử dụng 1-2 lọ nước yến một ngày bằng cách uống trực tiếp

Nên lắc nhẹ trước khi uống

Ngon hơn khi uống lạnh.

Chọn mua nước yến sào cho phụ nữ mang thai hiệu quả

Hiện nay, tổ yến có nhiều loại, nhiều thương hiệu, hình thức, trọng lượng và mức giá khác nhau. Yến sào Khánh Hòa là sản phẩm được nhiều người lựa chọn nhờ thành phần, công dụng tốt, quy trình khai thác, sản xuất đảm bảo an toàn. Ngoài tổ yến, bà bầu có nên uống nước yến sào? Các chuyên gia rất khuyến khích việc sử dụng kết hợp tổ yến và nước yến để hiệu quả chăm sóc cả mẹ và bé được tốt hơn.

Tham khảo các sản phẩm và mức giá bán tại yenkhanhhoa.info để lựa chọn được sản phẩm phù hợp.

Ngoài bảng giá nước yến ra chị em có thể tham khảo thêm bảng giá tổ yến, yến tinh chế:

Để khách hàng nắm rõ về giá sản phẩm xin mời xem bài viết bảng giá yến sào Khánh Hòa

CÔNG TY TNHH ONPLAZA VIỆT PHÁP

Cơ sở 1. 76 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội. 024.36.555.888 – 024.35 66.88.99

Cơ sở 2. 327 Trường Chinh, Ngã tư sở, Hà Nội. 024.36.555.777 – 0965.69.63.64

Cơ sở 3. Số 19 – 21 Cách Mạng Tháng 8 – Phường Bến Thành – Quận 1 – HCM. 02.83.50.60.888 – 09.68.60.61.69

Các tính, thành phố mà cửa hàng có thể hỗ trợ tư vấn cách sử dụng yến cho phụ nữ mang thai: An Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bạc Liêu, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cao Bằng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang, Hà Nam, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hậu Giang, Hòa Bình, Hưng Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Phú Yên, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.