Bà bầu nên nghe đĩa nhạc nào để con thông minh? Các bà mẹ có thể cho thai nhi nghe nhạc từ tuần thứ 16 trở lên. Mỗi ngày từ 1 tới 2 lần, mỗi lần thì nên kéo dài từ 20 đến 25 phút. Ngày nay, chuyện nghe nhạc đã trở thành “món ăn tinh thần” không thể thiếu được của các bà mẹ tương lai. Những giai điệu của âm nhạc cũng ảnh hưởng trực tiếp đến những người sắp làm mẹ và tinh thần của đứa trẻ. Các nghiên cứu khoa học tại Trung Quốc và Nhật Bản đã chứng minh: Các bà mẹ khi mang bầu nghe nhiều âm nhạc có lợi cho việc dưỡng thai, đồng thời giảm thấp áp lực của người sắp làm mẹ. Thai nhi sẽ phát triển không tốt nếu tâm trạng bà bầu không được thoải mái. Cơ thể bà bầu sẽ được thư giãn nếu biết cách nghe nhạc hợp lý. Sự giảm những căng thẳng ở bà bầu khiến thai nhi có thể phát triển một cách bình thường và tốt nhất. Âm nhạc chính là liều thuốc kỳ diệu giúp bà bầu giảm stress. Dưỡng thai bằng âm nhạc Dưỡng thai bằng âm nhạc ngày nay càng được nhiều người ứng dụng. Nó không chỉ thúc đẩy sự phát triển cơ thể thai nhi mà còn bồi dưỡng thiên bẩm âm nhạc cho trẻ. Trước kia, khi nói tới việc dưỡng thai thì người ta chỉ cần nghĩ tới việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và giữ cho tinh thần các bà mẹ luôn thoải mái là được. Ngày nay, các chuyên gia còn khuyến khích phụ nữ tích cực trong việc dưỡng thai, đặc biệt phương pháp dưỡng thai bằng âm nhạc là một trong phương pháp dưỡng thai hữu hiệu thường gặp nhất. Tiến sỹ Minh Châu (Đại học Y) cho biết: Âm nhạc có tác dụng rất tốt cho phụ nữ mang thai như giảm căng thẳng mệt mỏi. Đặc biệt, âm nhạc có tác dụng trong việc dưỡng thai. Mẹ khỏe mạnh, bé sẽ phát triển tốt hơn nếu chọn loại âm nhạc thích hợp cho mẹ và thai nhi. Dưỡng thai có 2 loại âm nhạc: một là cho người mẹ nghe với loại nhạc tao nhã, yên tĩnh; một loại khác cho thai nhi cần nhẹ nhàng, nhanh, sống động. Nhưng vẫn còn tùy vào một số người mang thai, nếu thai nhi đạp tương đối mạnh có thể chọn khúc nhạc nhẹ nhõm, tiết tấu mạnh. Nghe nhạc vào thời điểm nào? Tiến sĩ Minh Châu cũng cho biết thêm, nghiên cứa của Giáo sư Chung – Hey Chen ở trường Đại Học Dược Kaohsiung Đài Loan đã chứng minh: Các bà mẹ có thể cho thai nhi nghe nhạc từ tuần thứ 16 trở lên. Mỗi ngày từ 1 tới 2 lần, mỗi lần thì nên kéo dài từ 20 đến 25 phút. Một điều cần lưu ý cho các bà mẹ đó là em bé trong bụng thường ngủ khi người mẹ hoạt động và thức khi người mẹ thư giãn. Vì vậy, người mẹ nên chọn thời điểm nghe nhạc lúc bé thức giấc là thích hợp nhất vì lúc này bé có thể cảm nhận được âm nhạc từ mẹ nhiều hơn. Các bà mẹ có thể chọn thời điểm nghe nhạc vào trước lúc đi ngủ hoặc lúc thư giãn trên giường hoặc trong buồng tắm. Nghe nhạc gì? Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh, nhạc cổ điển là lựa chọn tốt nhất đối với thai nhi. Những âm thanh nhẹ nhàng, du dương với tiết tấu mềm mại làm bà bầu và thai nhi cảm thấy dễ chịu hơn. Giai điệu của các bài hát ru, bài hát đồng quê giản dị, gần gũi với thiên nhiên những bản nhạc cổ điển như của Bethoven, Mozart,Vivaldi, Teleman và Handel… nhẹ nhàng, mượt mà êm dịu có tần số nhịp từ 60 – 80 nhịp/phút tương tự với tần số nhịp tim của con người nên dễ dàng hoá giải những căng thẳng, buồn phiền, lo âu cho các bà mẹ mang thai. Các bà mẹ không nên lựa chọn những dòng nhạc mạnh như Rap, Rock vì những âm thanh mạnh, lộn xộn của Rap, Rock thật sự là không phù hợp và làm cho chức năng não bộ của bé bị thay đổi không tích cực, tâm tính không ổn định những loại nhạc như vậy không tốt cho bé chút nào mà có thể làm cho bé bị stress. Hiện nay trên thị trường đang bán rất nhiều các địa nhạc dành cho bà bầu, các mẹ có thể tìm mua tại các cửa hàng bán băng đĩa. Khi nghe nhạc, nếu phụ nữ mang thai bụng to có thể tăng âm lượng to lên một chút và bụng nhỏ giảm đi một chút. Cùng với thai nhi người mẹ có thể nghe những gia điệu nhạc mình yêu thích để đạt tâm lý thoải mái, thư giãn nhất. Xin giới thiệu một số album tốt cho phụ nữ mang thai như sau: – Album “Phép màu nhiệm cho con”: Album này là lời nhắn gửi đầy yêu thương, dịu dàng và ý nghĩa cho đứa con của bạn. Bé cảm nhận được tình cảm và sự yêu thương của lòng mẹ. Vì thế, cảm xúc của bé phong phú hơn. – Album “Baby Bach”: Album này mang màu sắc của thế giới thực, cuốn hút bé qua thị lực và thính lực. Âm nhạc phóng khoáng, tràn đầy năng lượng, lòng hăng hái và sự tự do. Album có tác dụng nâng cao trí thông minh và phát triển khả năng hội họa. – Album “Baby Mozart”: Album này cónhững giai điệu mang nhiều màu sắc, hình ảnh, tình cảm sẽ kích thích trí thông minh, khả năng nhận biết cảm xúc trước khi bé chào đời. – Album “Baby Chopin”: Khả năng nhận cảm thế giới bên ngoài của thai nhi phong phú hơn với những âm thanh du dương, vui sáng, trong trẻo, tinh khiết. Cách nghe nhạc Nhiều bà mẹ băn khoăn không biết nên nghe nhạc thế nào cho đúng, để không ảnh hưởng tới bé cũng sức khỏe của mẹ. Hiện nay, các bà Bầu đang áp dụng 2 cách nghe nhạc đó là: áp tai nghe vào bụng để bé nghe dễ hơn hoặc là bật loa thật to với mong muốn, bé ở trong kia sẽ tiếp xúc được với âm thanh. Vậy bà Bầu nào biết cách nghe? Tiến sĩ Minh Châu khuyên các bà mẹ tùy theo hoàn cảnh bạn có thể cho bé nghe bằng cả hai cách. Ở cơ quan, không được bật nhạc to chẳng hạn, bạn có thể dùng tai nghe chuyên dụng chỉ dành cho bà bầu có bán ở các cửa hàng áp vào bụng để cho bé nghe. Đôi khi, ở nhà, bạn có thể bật nhạc, nhún nhẩy theo giai điệu hoặc thì thầm lời hát với bé,… Bé cảm nhận được sự yêu thương và cuộc sống trên thế gian thật tuyệt vời… Những điệu nhạc nhẹ nhàng, bồng bềnh, du dương sẽ thúc đẩy sự hoàn thiện về thể chất, trí tuệ, khả năng sáng tạo và biểu lộ cảm xúc của bé yêu. Các mẹ bầu cần chú ý phối hợp đồng bộ các tác dụng của từng loại nhạc để mang lại cho bé sự yêu thương ngọt ngào nhất.
Yeu Nhu The Nao De Mang Thai / TOP 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View
Bạn đang xem chủ đề Yeu Nhu The Nao De Mang Thai được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Yeu Nhu The Nao De Mang Thai hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nhu Cầu Dinh Dưỡng Của Phụ Nữ Mang Thai Và Cho Con Bú
Protein là thành phần cơ bản của các vật chất sống. Protein tham gia vào cấu tạo tế bào, hormon, các enzym (men), kháng thể, hoạt động điều hòa chuyển hoá, duy trì cân bằng dịch thể, vận chuyển các chất dinh dưỡng qua thành ruột vào máu và từ máu đến các mô của cơ thể và qua màng tế bào.
Các thực phẩm cung cấp protein động vật bao gồm thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, thủy hải sản… Các thực phẩm cung cấp protein thực vật bao gồm đậu tương, đậu xanh, các loại đậu khác và vừng lạc.
Nhu cầu khuyến nghị protein cho bà mẹ có thai và cho con bú Nhu cầu khuyến nghị chất lượng protein
Chất lượng protein được quy định bởi các acid amin mà cơ thể không thể tự tổng hợp, cần cung cấp từ thực phẩm. Tổng như cầu amino acid thiết yếu là251mg/kg/ngày
2. Nhu cầu lipid (chất béo)
Lipid trong cơ thể tham gia vào cầu tạo màng tế bào và dự trữ trong các mô như nguồn năng lượng dự trữ của cơ thể, là dung môi hòa tan các vitamin tan trong chất béo, là thành phần cung cấp năng lượng quan trọng trong khẩu phần.
Nguồn cung cấp lipid là dầu, mỡ và các loại hạt có dầu như lạc, vừng, hạt điều…Tỷ lệ lipid động vật/lipid tổng số đối với người trưởng thành hiện nay là không nên vượt quá 60%.
Để giúp cơ thể tăng cường hấp thu các loại vitamin tan trong chất béo (vitamin A, D, E, K), đồng thời chủ động phòng thừa cân, béo phì, nhu cầu lipid được khuyến nghị từ 25 đến 30% năng lượng tổng số, tối thiểu cũng đạt 20% năng lượng của khẩu phần.
Tiêu thụ lipid quá thấp trong bữa ăn hàng ngày, không những ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ và thần kinh mà còn nhiều cơ quan khác của của thai nhi. Thiếu Lipit trong bữa ăn làm giảm sự hấp thu các chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ và dự trữ mỡ cho tạo sữa sau sinh. Bà mẹ mang thai ăn thiếu lipit có thể dẫn đến hậu quả là không đạt mức tang cân trong thai kỳ, không bài tiết đủ lượng sữa và thiếu dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng. Ngược lại, tiêu thụ quá nhiều lipid có thể dẫn đến thừa cân, béo phì, ảnh hưởng đến phát triển của thai cũng như một số bệnh mạn tính không lây và hội chứng rối loạn chuyển hoá cho mẹ.
Nhu cầu khuyến nghị lipid Nhu cầu khuyến nghị chất lượng lipid
Acid béo no không được vượt quá 10% năng lượng khẩu phần. Để làm được điều này, có thể tăng cường sử dụng các loại dầu thực vật và hạn chế tiêu thụ các loại mỡ động vật.
Các acid béo không no phải đảm bảo cung cấp 11-15% năng lượng. Để đạt được điều này, cần tăng cường tiêu thụ các loại dầu thực vật và cá mỡ.
3. Nhu cầu glucid (chất bột)
Glucid là nguồn cung cấp năng lượng chính cho hoạt động của cơ, não bộ và tránh gây toan hóa máu. Trong khẩu phần ăn hàng ngày hơn 1/2 số năng lượng là do glucid cung cấp.
Nguồn glucid chủ yếu trong khẩu phần là từ gạo, bún, miến, phở, khoai, củ…
Năng lượng do glucid cung cấp nên dao động trong khoảng 55-65% năng lượng tổng số, trong đó các glucid phức hợp nên chiếm 70%. Không nên ăn quá nhiều glucid tinh chế như đường, bánh kẹo, bột tinh chế hoặc gạo đã xay xát kỹ.
Nhu cầu khuyến nghị glucid
4. Nhu cầu chất xơ (fiber)
Chất xơ có tác dụng nhuận tràng, kích thích khả năng hoạt động của ruột già, tăng khả năng tiêu hóa đồng thời cũng là tác nhân tham gia thải loại các sản phẩm oxi hóa, các chất độc hại trong thực phẩm ra khỏi cơ thể, giảm được nguy cơ về các bệnh ung thư đại tràng, ruột kết, giảm lượng cholesterol trong máu, giảm các bệnh tim mạch, điều hòa đường huyết và làm giảm đậm độ năng lượng trong khẩu phần.
Đối với phụ nữ có thai, chất xơ giúp giảm táo bón, làm nhẹ các dấu hiệu nghén và giúp ăn ngon miệng hơn.Tuy nhiên, chất xơ còn hấp thụ một số chất có hại cho sức khoẻ. Chất xơ có nhiều trong rau, hoa quả, ngũ cốc (nhất là các loại hạt toàn phần), khoai củ.
Nhu cầu khuyến nghị chất xơ Theo Hướng dẫn quốc gia – Dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và cho con bú – Bộ Y Tế
Vì Sao Nhu Cầu Về “Chuyện Ấy” Thường Tăng Gấp Đôi Ở Phụ Nữ Mang Thai?
Nhiều phụ nữ khi mang thai chia sẻ rằng mình thường có “cảm giác” tốt hơn về “chuyện ấy” khi bầu bí. Một khảo sát cho thấy gần một nửa phụ nữ cảm thấy cực kỳ thỏa mãn khi quan hệ tình dục trong ba tháng đầu. Hơn 1/3 phụ nữ luôn muốn “yêu” vào tam cá nguyệt thứ hai. Và 10% phụ nữ vẫn sinh hoạt vợ chồng đều đặn và những tháng cuối cùng của thai kỳ.
Với một số phụ nữ, nhu cầu “phòng the” có thể tăng gấp đôi khi phụ nữ mang thai.
Các nguyên nhân
– Nguyên nhân đầu tiên là sự thay đổi hormone. Khi mang thai, các hormone thay đổi khiến những đòi hỏi của mẹ bầu cũng thay đổi theo.
Oxytocin là hormone được coi như là nguyên nhân tiêu biểu gây ra hiện tượng này. Oxytocin hoạt động như một chất kích thích khiến chị em cảm thấy dễ chịu nhưng đồng thời nó cũng khiến cho cơ thể tăng các ham muốn tình dục.
Nhiều mẹ bầu thấy mình “quyến rũ” hơn khi mang thai.
– Sự nhạy cảm của các giác quan:
Các mẹ bầu trở nên nhạy cảm với mùi vị, âm thanh và kể cả với xúc giác. Những sự động chạm, vuốt ve trong khi mang thai có thể khiến mẹ bầu có những “phản ứng” dữ dội hơn bình thường.
Ngoài ra, sự nhạy cảm này còn đến do ngực của phụ nữ khi mang thai thường trở nên lớn hơn, mềm hơn và mẫn cảm hơn.
Điều này cũng được lý giải khi máu dồn xuống cơ quan sinh dục khiến cho các khoái cảm đạt được dễ dàng và dễ bị kích thích.
– Sự tự tin bất ngờ:
Không ít chị em phụ nữ cảm thấy tự tin hơn về cơ thể mình khi mang thai. Sự tích nước và phát triển của một số bộ phận nhạy cảm trong thai kỳ khiến chị em cảm thấy mình quyến rũ hơn. Đó cũng chính là một trong những lý do khiến các mẹ bầu thích cảm giác gần gũi chồng.
– Dễ dàng đạt cực khoái hơn:
Nhiều phụ nữ chia sẻ họ đạt được cực khoái lần đầu tiên khi quan hệ lúc mang thai. Do sự thay đổi của cơ thể, khả năng phụ nữ lên đỉnh trong thời gian này dễ dàng hơn. Và vì muốn theo đuổi, thỏa mãn cảm giác này mà nhu cầu về chuyện ấy của chị em cũng tăng vọt.
– Một yếu tố tâm lý khác cũng ảnh hưởng đến chị em trong chuyện này là cảm giác gắn kết với chồng nhiều hơn. Việc nghĩ đến cảnh tượng “đầu bạc răng long” với người phối ngẫu khi có thêm một đứa trẻ trong cuộc đời khiến mẹ bầu cảm thấy gắn bó và muốn gần gũi với chồng nhiều hơn mức bình thường.
Giai đoạn mang thai có thể khiến mẹ bầu cảm thấy gắn kết hơn với chồng.
– Ngoài ra, khi phụ nữ mang thai và nhận được sự chăm sóc dịu dàng từ người chồng cũng cảm thấy giá trị của mình được nâng cao và có cảm giác thỏa mãn về cuộc sống hôn nhân, do đó gia tăng các nhu cầu gắn kết với chồng.
Thông thường, phụ nữ khi mang thai có thể giảm nhẹ ham muốn vào thời kỳ đầu và cuối thai kỳ. Nhưng vào giữa thai kỳ, khi cơ thể đã quen với sự thay đổi và mọi thứ đã được mẹ kiểm soát từ việc tìm hiểu thông tin chăm sóc cho con đến chăm sóc bản thân thì các ham muốn bắt đầu quay trở lại.
Nhu cầu quan hệ khi mang thai ít hay nhiều phụ thuộc và từng mẹ bầu và là chuyện hoàn toàn bình thường. Điều này là cần thiết và có nhiều lợi ích cho cả mẹ, bố và thai nhi. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn khi mang thai, các mẹ bầu cũng nên tìm hiểu về các tư thế phù hợp và những trường hợp nên kiêng kị chuyện phòng the trong thai kỳ.
chúng tôi
Dau Lung Khi Mang Thai, Đau Lưng Khi Mang Thai
Dau lung khi mang thai, đau lưng khi mang thai, đau lưng khi có thai, đau lưng khi mang thai tháng 7, đau lưng khi tuần đầu mang thai
dau bung di ngoai khi mang thai
dau bung duoi khi mang thai thang dau
dau bung khi mang thai thang thu 7
đau cửa mình khi mang thai
đau đầu khi mang thai
dau hong khi mang thai
dau mat khi mang thai
dau mong khi mang thai
dau nguc khi mang thai
đau răng khi mang thai
đau rốn khi mang thai
dau vai khi mang thai
Triệu chứng đau lưng khi mang thai tháng đầu :
Mang thai là giai đoạn vô cùng tuyệt vời và hạnh phúc của bất cứ người phụ nữ nào, tuy nhiên những thay đổi trong cơ thể bà bầu lại khiến họ luôn trong tình trạng mệt mỏi và ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thường ngày. Một trong những triệu chứng khiến bà bầu khổ sở nhất là đau lưng. Nhiều người cảm thấy rất đau khi ngồi hoặc làm việc lâu một tư thế, người khác lại cảm thấy đau đến mức mất ngủ. Vậy lí do nào dẫn đến đau lưng khi mang thai tháng đầu?
– Trong những tuần đầu tiên của thai kì, cơ thể bạn sẽ tiết ra một loại hocmon (follicle stimulating – FSH) để kích thích trứng trưởng thành. Sự gia tăng hoocmon này là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đau lưng ở bà bầu.
Sự gia tăng này khiến các dây chằng ở khu vực xương chậu trở nên mềm hơn, những khớp xương cũng lỏng lẻo hơn. Sự thay đổi ở các khớp xương và quá trình giãn nở của dây chằng đã làm suy giảm chức năng nâng đỡ lưng thông thường của bạn.
– Tăng cân nhẹ: trong tháng đầu tiên của thai kì, nhất là ở tuần thai thứ 4, các bạn sẽ tăng cân nhẹ. Việc tăng trọng lượng cơ thể tạo ra sức ép khiến lưng bạn phải chống đỡ nặng hơn, đẫn đến đau lưng
– Ngồi làm việc và nghỉ ngơi sai tư thế: vào tháng đầu khi mang thai đa số chị em phụ nữ đều chưa biết mình có thai do đó chưa có một chế độ nghỉ ngơi phù hợp, ngồi quá lâu khi làm việc hay ngủ nghỉ không đúng tư thế khiến cơ lưng của bạn bị mỏi và dẫn dến đau lưng. Do đó các bà bầu cần có chế độ làm việc thật phù hợp
Những biện pháp khắc phục đau lưng khi mang thai tháng đầu :
1. Chữa đau lưng từ ngải cứu:
Nguyên liệu: Lá ngải cứu (già càng tốt), muối hạt to, túi vải hoặc khăn mỏng.
Cách làm:
– Lá ngải cứu rửa sạch t rộn lẫn muối hạt to đem nướng nóng hoặc rang lên.
– Bọc lá ngải trộn muối đã nướng hoặc rang vào chiếc khăn mỏng hoặc cho vào túi vải.
– Chườm vào phần bị đau nhiều lần vào buổi tối trước khi đi ngủ.
– Thường xuyên làm hàng ngày trong hai tuần liên tiếp
2. Chữa đau lưng bằng lá ớt cay:
Các bạn chuẩn bị: Lá ớt cay, một cốc rượu trắng, túi vải hoặc khăn mỏng.
Cách làm như sau:
– Rửa sạch lá ớt, giã nát rồi đem sao nóng.
– Thêm rượu trắng vào rồi sao tiếp.
– Bọc lá ớt đã sao nóng với rượu trắng vào chiếc khăn mỏng hoặc túi vải chườm lên phần lưng bị đau, xoa đi xoa lại nhiều lần.
– Mỗi ngày làm 1 lần, làm liên tục chỉ trong khoảng 2 tuần chứng đau lưng sẽ hết.
– Nếu lá ớt đã nguội có thể tận dụng lại 1-2 lần, đem sao nóng lên dùng lại vẫn đem lại hiệu quả.
3. Chữa đau lưng khi mang thai tháng đầu bằng rượu gừng:
Nguyên liệu: Gừng tươi, rượu trắng.
Cách làm:
– Dùng gừng tươi rửa sạch, đập dập ngâm với vài cốc rượu trắng để 3 ngày. Sẽ tốt hơn nếu các bạn ủ trong 15-30 ngày
– Chăm chỉ xoa bóp mỗi buổi tối ở những nơi bạn bị đau nhức sẽ đem lại hiệu quả.
4. Bà bầu cần phải bổ sung nhiều dinh dưỡng như: sắt, canxi… vừa tốt cho bé yêu vừa giúp các bạn tránh đau lưng.
5. Có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, không ngồi làm việc quá lâu một tư thế và năng vận động nhẹ nhàng như bơi lội, yoga và đi bộ.
6. Luôn giữ tinh thần vui vẻ thoải mái, tránh căng thẳng lo âu
7. Kiểm soát cân nặng, không nên để trọng lượng tăng quá giới hạn cho phép.
Đau lưng khi mang thai tháng đầu chỉ mới biểu hiện ở những triệu chứng nhẹ, đến những tháng tiếp theo, nhất là những tháng cuối của thai kì thì tình trạng này còn kéo dài và tăng lên đáng kể. Do đó các bà bầu nên thực hiện theo những cách chỉ dẫn trên để đảm bảo một cơ lưng tốt và tránh đau lưng khi mang thai tháng cuối.
( ST)
Dau lung khi mang thai, đau lưng khi mang thai, đau lưng khi có thai, đau lưng khi mang thai tháng 7, đau lưng khi tuần đầu mang thai
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Yeu Nhu The Nao De Mang Thai xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!