Yoga Cho Phụ Nữ Mang Thai 3 Tháng Đầu / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Bài Tập Yoga Cho Phụ Nữ Mang Thai 3 Tháng Đầu

Lợi ích của Yoga cho sức khỏe bà bầu

Yoga bao gồm những bài tập tại chỗ nhẹ nhàng chủ yếu sử dụng việc điều hòa hơi thở kết hợp với vận động các cơ, khớp trong cơ thể để giúp cơ thể dẻo dai, tinh thần thoải mái. Với bà bầu, yoga giúp mẹ bầu có một cơ thể săn chắc, di chuyển nhẹ nhàng, mềm mại bởi các khớp và cơ được vận động, kéo căng kết hợp với nhau một cách nhuần nhuyễn, nâng cao được sức mạnh nâng đỡ của lưng, vai cũng như cột sống. Cùng với đó Yoga giúp mẹ bầu lưu thông máu huyết, giảm thiểu khả năng mắc các bệnh khi mang thai, chuẩn bị tốt cho quá trình sinh nở. Đặc biệt giúp phụ nữ mang thai thư thái đầu óc, quên đi những buồn phiền….

Động tác 1 : Ngồi trên thảm tập, hai tay chống xuống sàn, lòng bàn tay úp xuống đất và đặt ngang với hông. Hai chân mở rộng, lòng bàn chân hướng về phía trước. Điều chỉnh bàn chân cúp vào, mở ra 20 lần liên tục. Động tác này giúp cơ chân được thoải mái và tránh hiện triệu chứng phù nề trong thai kỳ.

Bài tác 2: Nằm ngửa trên thảm tập. Kê một chiếc gối mềm, nhỏ dưới ở dưới lưng nếu các mẹ thấy khó khăn. Dùng tay giữ thăng bằng cho cơ thể, mở rộng hai chân càng nhiều càng tốt. Động tác này cũng rất có lợi cho đôi chân bà bầu.

Động tác 3: Đứng thẳng, gập đầu gối xuống, hai bàn chân dang rộng bằng vai, chống 2 tay lên đùi trên hoặc quỳ trên thảm, hai tay rộng bằng vai. Sau đó, giữ cho lưng uốn hình cánh cung. Hít thở sâu. Lặp lại động tác 4 lần.

Động tác 4: Đứng trên sàn, bước một bước khá rộng về phía trước. Chống hai bàn tay ở lưng dưới. Hít vào và thở ra nhịp nhàng. Đổi chân và lặp lại động tác 4 lần cho mỗi bên chân.

Động tác 5: Chống tay, gập nhẹ đầu gối sao cho cổ, lưng, đùi thẳng hàng. Từ từ hạ người xuống. Hít vào khi hạ người và thở ra khi nâng người lên. Lặp lại động tác 4 lần.

Động tác 6: Nằm nghiêng về một bên, chân dưới khẽ gập lại, lòng bàn tay dưới xòe rộng và hướng lên trên. Hít vào (giữ trong 3 giây), nhấc chân trên, phần thân trên và tay dưới. Thở ra (trong 3 giây), hạ chân trên, phần thân trên và tay dưới. Đổi bên và lặp lại 4-6 lần với mỗi bên.

Yoga Cho Phụ Nữ Mang Thai

Yoga cho phụ nữ mang thai

( 06-07-2016 – 03:19 PM ) – Lượt xem: 1946

Ba tháng đầu mang thai được xem là một giai đoạn cực kỳ nhạy cảm đối với người phụ nữ. Trong khoảng thời gian này, người phụ nữ phải tránh các vận động mạnh cũng như các bài thể dục cường độ cao. Tuy nhiên, các bài tập cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nhẹ nhàng vẫn rất thích hợp để các mẹ bầu tập luyện để nâng cao sức khỏe và chuẩn bị thể chất cho cả một quá trình thai sản.

Bài tập cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu

Trong 3 tháng đầu, các mẹ chỉ nên tập những động tác nhẹ nhàng và cơ bản nhất. Tốt nhất các mẹ nên tập với huấn luyện viên tại phòng tập để đảm bảo an toàn. Huấn luận viên sẽ tư vấn những động tác phù hợp với thể chất của từng mẹ. Không tập những tư thế quá khó và những tư thế đưa đầu gối cao hơn xương chậu. Những động tác như vậy sẽ ảnh hưởng không tốt đến vị trí của thai nhi.

Ba tháng đầu của thai kỳ các mẹ chỉ nên tập luyện trong vòng 15 – 30 phút, không tập quá lâu. Sau khi tập xong các mẹ nên đi dạo để thả lỏng cơ thể. Trong suốt quá trình tập nếu các mẹ cảm thấy quá mệt mỏi, căng thẳng, hay nghiêm trọng hơn là ra máu, các mẹ hãy ngừng tập ngay và thông báo với huấn luyện viên hướng dẫn để có thể thay đổi bài tập khác cho phù hợp hơn.

– Bài số 1: Ngồi trên thảm tập, hai tay chống xuống sàn, lòng bàn tay úp xuống đất và đặt ngang với hông. Hai chân mở rộng, lòng bàn chân hướng về phía trước. Điều chỉnh bàn chân cúp vào, mở ra 20 lần liên tục. Động tác này giúp cơ chân được thoải mái và tránh hiện triệu chứng phù nề trong thai kỳ.

– Bài số 2: Nằm ngửa trên thảm tập. Kê một chiếc gối mềm, nhỏ dưới ở dưới lưng nếu các mẹ thấy khó khăn. Dùng tay giữ thăng bằng cho cơ thể, mở rộng hai chân càng nhiều càng tốt. Động tác này cũng rất có lợi cho đôi chân bà bầu.

– Bài số 3: Đứng thẳng, gập đầu gối xuống, hai bàn chân dang rộng bằng vai, chống 2 tay lên đùi trên hoặc quỳ trên thảm, hai tay rộng bằng vai. Sau đó, giữ cho lưng uốn hình cánh cung. Hít thở sâu. Lặp lại động tác 4 lần.

– Bài số 4: Đứng trên sàn, bước một bước khá rộng về phía trước. Chống hai bàn tay ở lưng dưới. Hít vào và thở ra nhịp nhàng. Đổi chân và lặp lại động tác 4 lần cho mỗi bên chân.

– Bài số 5: Chống tay, gập nhẹ đầu gối sao cho cổ, lưng, đùi thẳng hàng. Từ từ hạ người xuống (bụng bầu vừa chạm sàn). Hít vào khi hạ người và thở ra khi nâng người lên. Lặp lại động tác 4 lần.

– Bài số 6: Nằm nghiêng về một bên, chân dưới khẽ gập lại, lòng bàn tay dưới xòe rộng và hướng lên trên. Hít vào (giữ trong 3 giây), nhấc chân trên, phần thân trên và tay dưới. Thở ra (trong 3 giây), hạ chân trên, phần thân trên và tay dưới. Đổi bên và lặp lại 4-6 lần với mỗi bên.

Dinh Dưỡng Cho Phụ Nữ Mang Thai 3 Tháng Đầu

DINH DƯỠNG CHO PHỤ NỮ MANG THAI 3 THÁNG ĐẦU

Dinh dưỡng cho người mang thai rất quan trọng, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Đặc biệt trong 3 tháng đầu, đây là giai đoạn khó khăn với những phụ nữ mang thai lần đầu. Cơ thể mẹ sẽ có những biến đổi sinh lý để thích nghi, có thể bị nghén, không ăn được, ói… đồng thời là thời gian quan trọng cho sự phát triển não bộ và hệ thần kinh của bé. Tuy nhiên, giai đoạn này dinh dưỡng hấp thụ vào cơ thể bé chưa nhiều. Bởi vậy các mẹ chỉ cần duy trì mức năng lượng bình thường, không nên tăng cân quá nhiều. Lưu ý, bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết. Thực đơn dành cho bà bầu 3 tháng đầu cần đảm bảo cung cấp đầy đủ các chất sau:

– Chất đạm (protein): Có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu đỗ… giúp phát triển các tế bào mô của thai (bao gồm cả tế bào não), giúp cho tuyến vú và mô tử cung của mẹ phát triển suốt thai kỳ, đồng thời tăng thể tích tuần hoàn của mẹ. Thai phụ cần bổ sung thêm 10-18g protein mỗi ngày (tương đương 50-100 gr thịt cá tùy loại, 100-180 gr đậu hũ, hay 1-2 ly sữa mỗi ngày).

– Chất sắt: Có nhiều trong thịt, gan, tim, cật, rau xanh và các loại hạt… giúp tăng thể tích máu và phòng ngừa thiếu máu. Nếu thai phụ thiếu máu sẽ làm giảm lực co bóp của tử cung khi chuyển dạ, giảm lượng sắt dự trữ của em bé trong 6 tháng đầu đời. Vì thế thai phụ cần bổ sung thêm ít nhất 15gr sắt mỗi ngày.

– Canxi: Có nhiều trong sữa, trứng, tôm, cua, cá, rau xanh, đậu đỗ… giúp hoạt động hệ thần kinh và đông máu bình thường cho mẹ, hình thành hệ xương và răng vững chắc cho bé. Nếu thiếu canxi mẹ dễ bị vọp bẻ, đau nhức xương, bé có thể bị còi xương ngay trong bụng mẹ.

– Acid folic (vitamin B9): Giúp giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh cho trẻ, tật nứt đốt sống trong bào thai. Vitamin này có trong các loại rau màu xanh thẫm như rau muống, cải xanh, súp lơ xanh, cải bó xôi, ngũ cốc hoặc một số loại hạt như vừng, lạc…

– Vitamin D: Có trong trứng, sữa và ánh nắng mặt trời. Ngay từ trong bào thai, bé cần phát triển hệ xương và hình thành mầm răng sữa, vì vậy ngoài việc bổ sung thực phẩm nhiều canxi, người mẹ phải kết hợp phơi nắng để tăng cường vitamin D giúp hấp thu canxi tối ưu. Thai phụ cần phơi nắng khoảng 15 phút mỗi ngày (tránh ánh nắng quá gay gắt).

– Vitamin C: Giúp hỗ trợ phát triển xương sụn, cơ và mạch máu cho bào thai, tạo bánh nhau bền chắc. Nó cũng là một chất chống oxy hóa giúp người mẹ tăng cường sức đề kháng. Vitamin C có trong các loại rau xanh, trái cây…

Bài Tập Cho Phụ Nữ Mang Thai 3 Tháng Đầu Khỏe Mạnh

Bài tập cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu

Trong 3 tháng đầu, các mẹ chỉ nên tập những động tác nhẹ nhàng và cơ bản nhất. Tốt nhất các mẹ nên tập với huấn luyện viên tại phòng tập để đảm bảo an toàn. Huấn luận viên sẽ tư vấn những bài tập cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu với thể chất của từng mẹ. Không tập những tư thế quá khó và những tư thế đưa đầu gối cao hơn xương chậu. Những động tác như vậy sẽ ảnh hưởng không tốt đến vị trí của thai nhi.

Ba tháng đầu của thai kỳ các mẹ chỉ nên tập luyện trong vòng 15 – 30 phút, không tập quá lâu. Sau khi tập xong các mẹ nên đi dạo để thả lỏng cơ thể. Trong suốt quá trình tập nếu các mẹ cảm thấy quá mệt mỏi, căng thẳng, hay nghiêm trọng hơn là ra máu, các mẹ hãy ngừng tập ngay và thông báo với huấn luyện viên hướng dẫn để có thể thay đổi bài tập khác cho phù hợp hơn.

– Bài số 1: Ngồi trên thảm tập, hai tay chống xuống sàn, lòng bàn tay úp xuống đất và đặt ngang với hông. Hai chân mở rộng, lòng bàn chân hướng về phía trước. Điều chỉnh bàn chân cúp vào, mở ra 20 lần liên tục. Động tác này giúp cơ chân được thoải mái và tránh hiện triệu chứng phù nề trong thai kỳ.

– Bài số 2: Nằm ngửa trên thảm tập. Kê một chiếc gối mềm, nhỏ dưới ở dưới lưng nếu các mẹ thấy khó khăn. Dùng tay giữ thăng bằng cho cơ thể, mở rộng hai chân càng nhiều càng tốt. Động tác này cũng rất có lợi cho đôi chân bà bầu.

– Bài số 3: Đứng thẳng, gập đầu gối xuống, hai bàn chân dang rộng bằng vai, chống 2 tay lên đùi trên hoặc quỳ trên thảm, hai tay rộng bằng vai. Sau đó, giữ cho lưng uốn hình cánh cung. Hít thở sâu. Lặp lại động tác 4 lần.

– Bài số 4: Đứng trên sàn, bước một bước khá rộng về phía trước. Chống hai bàn tay ở lưng dưới. Hít vào và thở ra nhịp nhàng. Đổi chân và lặp lại động tác 4 lần cho mỗi bên chân.

– Bài số 5: Chống tay, gập nhẹ đầu gối sao cho cổ, lưng, đùi thẳng hàng. Từ từ hạ người xuống (bụng bầu vừa chạm sàn). Hít vào khi hạ người và thở ra khi nâng người lên. Lặp lại động tác 4 lần.

– Bài số 6: Nằm nghiêng về một bên, chân dưới khẽ gập lại, lòng bàn tay dưới xòe rộng và hướng lên trên. Hít vào (giữ trong 3 giây), nhấc chân trên, phần thân trên và tay dưới. Thở ra (trong 3 giây), hạ chân trên, phần thân trên và tay dưới. Đổi bên và lặp lại 4-6 lần với mỗi bên.