Youtube Bà Bầu Đau Đẻ / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Dsb.edu.vn

Video Bà Bầu Đau Đẻ Nhiều

ĐAU GÌ HƠN ĐAU ĐẺ?? Bà bầu khi sinh con rặn đẻ ra sao? – YouTube

Khi phụ nữ mang trong mình 1 thai nhi đã là quá trình cực kỳ khó khăn với chị… nhưng khi chuyển dạ lên bàn đẻ trong cơn…

Cảm giác đau đẻ thực sự như thế nào các mẹ bầu luôn tò mò – YouTube

Cảm giác đau đẻ là nỗi kinh hoàng của rất nhiều bà bầu. Nhưng bạn nên nhớ mỗi người sẽ có một cảm giác khác nhau khi đau…

Bà bầu bất ngờ bị vỡ nước ối và “đứng đẻ” ngay trên đường đi chợ…

Bà bầu bất ngờ bị vỡ nước ối và “đứng đẻ” ngay trên đường đi chợ – 24h tin tức Đang đi chợ, người phụ nữ cảm thấy đau bụng và đẻ…

Rặn đẻ huhu – YouTube

Video vợ trẻ túm áo chồng, vật vã trong cơn đau đẻ hút 7 triệu lượt xem

Nếu không xem clip, nhiều người sẽ thắc mắc vì sao chỉ một clip sinh nở mà có thể thu… Đây là ca sinh con thứ 2 của chị Diana và ngay từ khi mang bầu, chị đã xác định sẽ sinh… video vo tre tum ao chong, vat va trong con dau de hut 7 trieu… Cùng dõi theo hành trình sinh nở đầy kịch tính của bà mẹ này:…

Video: Mẹ trẻ vật vã vì đau đẻ khiến hội chị em sợ `xanh mặt`

Khoảnh khắc mẹ bầu vật vã chờ sinh bóc trần những nỗi đau đớn,… Mới đây một đoạn video ghi lại hình ảnh bà mẹ trẻ đang trong cơn chuyển dạ đau đớn… KHẢN TIẾNG KÉO DÀI vì nghiệp “nói nhiều“, cụ ông đã tìm ra bí…

Mẹ và bé Kids Home – PHƯƠNG PHÁP SINH CON DƯỚI NƯỚC…

Ngâm mình trong nước ấm làm sản phụ cảm thấy đỡ đau hơn, có cảm giác thoải… đều cho người thân như chồng, con cùng tham gia quá…

Video chỉ nhìn thôi cũng thấy đau: Chị em nằm ngồi la liệt trên sàn…

Video chỉ nhìn thôi cũng thấy đau: Chị em nằm ngồi la liệt trên sàn bệnh… ảnh của các bà bầu đến ngày đẻ nằm lê la dưới sàn nhà vì đau đớn khiến… kêu la cũng có nhưng mà bấm bụng chờ tới lúc con ra đời thì nhiều hơn.

ĐAU ĐẺ mới cập nhật: Mẹ Sài Gòn tưởng vượt cạn suôn sẻ, đúng lúc…

Tâm sự · Thế giới · Quiz · Video… Trải nghiệm sinh nở nhớ đời của bà mẹ đau đẻ suốt 3 ngày 3 đêm với những cơn chuyển dạ giả · Mẹ và bé – 2 tháng trước. Cả thai kỳ diễn ra suôn sẻ nhưng 1 tuần trước ngày dự sinh, bà mẹ 31 tuổi đã phải… Không chỉ trải qua lần đầu sinh con đau đớn kéo dài nhiều giờ mà trải nghiệm…

Bà mẹ sinh con tại vườn nhà thu hút 1,4 triệu lượt người xem – VnMedia

Hiện video đã thu hút hơn 1,4 triệu lượt người xem… tâm tới phương pháp “sinh tự nhiên” sau khi sinh đứa con đầu tiên…

Những Điều Cần Biết Khi Bà Bầu Đau Đẻ

Đau đẻ hay còn gọi là chuyển dạ chính là quá trình giãn nở để giúp mở dần cổ tử cung. Hiện tượng này sẽ xuất hiện khi các cơ ở tử cung co thắt nhằm đẩy thai nhi ngoài. Một khi thai nhi đã được đẩy ra thì cổ tử cũng sẽ giãn. Trong nhiều trường hợp, mẹ bầu cũng sẽ cảm thấy có những cơn đau co thắt quanh bụng, nhưng những cơn đau này không thường xuyên và liên tiếp, cũng không có dấu hiệu tăng dần cường độ. Đây là những cơn chuyển dạ giả và sẽ không làm giãn nở cổ tử cung như cơn đau đẻ thật.

Dấu hiệu nhận biết khi bà bầu đau đẻ

Thay đổi tâm trạng thất thường: Bạn có thể cảm thấy xúc động, vui mừng hoặc hồi hộp, lo lắng hay bồn chồn, mất kiên nhẫn.

Đau vùng bụng dưới và lưng dưới: Những cơn đau co thắt ở vùng bụng dưới và lưng dưới với cảm giác giống như thời kỳ tiền kinh nguyệt. Những cơn đau này có tần suất và cường độ bất thường.

Đau vùng bụng dưới và lưng dưới là 1 trong những dấu hiệu để nhận biết bà bầu đau đẻ

Là thứ chất nhầy màu hồng nhạt hoặc đỏ xuất hiện ở âm đạo. Với tác dụng bảo vệ dạ con khỏi nhiễm trùng trong thời gian mang thai, sự xuất hiện của nước đầu ối chính là một trong những dấu hiệu báo mẹ bầu biết rằng cơn đau đẻ đã đến rất gần rồi.

Màng ối của bạn có thể bị vỡ và nước ối có thể chảy ra thành dòng hoặc rỉ từ từ. Tuy nhiên thường thì chỉ có 10% số ca sinh nở có hiện tượng túi ối bị vỡ trước khi bà bầu đau đẻ.

Bắt đầu xuất hiện những cơn co bóp: Những cơn co thắt mạnh mẽ ở tử cung có thể diễn ra hàng giờ nhằm gây áp lực lên cổ tử cung, đẩy thai nhi ra ngoài. Khi bà bầu đau đẻ như vậy gia đình nên nhanh chóng đưa sản phụ đến bệnh viện để các bác sĩ chuẩn bị cho quá trình đỡ đẻ.

Ba giai đoạn của quá trình bà bầu đau đẻ

Giai đoạn đầu tiên của quá trình bà bầu đau đẻ này diễn ra với những cơn co thắt liên tục ở tử cung, với cường độ mạnh mẽ, những cơn co thắt này sẽ khiến cổ tử cung giãn ra, cho đến khi cổ tử cung đủ mở để đầu thai nhi có thể chui qua (khoảng 10cm) thì giai đoạn 1 kết thúc.

Giai đoạn này kéo dài từ khi cổ tử cung mở hoàn chỉnh 10cm cho đến khi em bé chào đời.

Bắt đầu sau khi kết thúc giai đoạn 2 và kéo dài cho đến khi nhau thai và màng ối được đẩy ra khỏi cơ thể mẹ.

Cũng có ý kiến cho rằng, quá trình bà bầu đau đẻ và sinh em bé có 4 giai đoạn, trong đó giai đoạn thứ 4 hay giai đoạn cuối cùng chính là khoảng thời gian sau khi nhau thai và màng ối được đẩy ra ngoài cơ thể mẹ và tử cung co bóp trở lại.

Quá trình bà bầu đau đẻ thường kéo dài bao lâu?

Mỗi mẹ bầu lại có thời gian đau đẻ khác nhau, và với những mẹ bầu sinh con lần đầu thì thời gian này sẽ dài hơn so với những sản phụ sinh con lần 2, lần 3.

Cụ thể, thời gian bà bầu đau đẻ được tính là thời gian của giai đoạn 1&2 và thường kéo dài khoảng 14-15 tiếng. Tuy nhiên như đã nói ở trên, thời gian này khác nhau đối với mỗi sản phụ. Có mẹ bầu chỉ đau đẻ trong khoảng từ 1-2 tiếng, cũng có những mẹ bầu vật vã với cơn đau đẻ kéo dài 20-24 tiếng và thậm chí là lâu hơn.

Thời gian bà bầu đau đẻ khác nhau giữa mỗi sản phụ

Cơn đau đẻ có thể là nỗi lo lắng của các mẹ bầu, tuy nhiên thay vì sợ hãi hay hoảng loạn thì mẹ bầu hãy can đảm đối mặt với những cơn đau và giữ cho mình tâm lý bình tĩnh để quá trình sinh nở diễn ra nhanh chóng và tốt đẹp.

Nguyên Nhân Bà Bầu Đau Đẻ 2 Đến 3 Ngày

Trên thực tế, có rất nhiều sản phụ phải đối mặt với cơn đau đẻ kéo dài 2 – 3 ngày, nhưng cuối cùng vẫn phải kết thúc thai kỳ bằng phương pháp sinh mổ. Chính vì những cơn đau đẻ kéo dài này đã khiến chị em bầu bị ám ảnh nặng nề với chuyện đi đẻ.

Thông thường, một ca sinh nở chỉ kéo dài khoảng 8 – 12 giờ. Đối với những mẹ sinh con lần 2, lần 3 còn nhanh hơn. Vì vậy nếu đau đẻ cả 1 ngày thật sự là nỗi ám ảnh với chị em phụ nữ. Và trường hợp này lại không phải là hiếm. Vì sao lại như thế?

Các cơn co thắt yếu

Nếu cơn có thắt của mẹ yếu hoặc không thường xuyên sẽ khiến tôc độ sinh nở bị chậm và kéo dài. Trong trường hợp này, thông thường bác sĩ sẽ xem xét để tăng tốc độ đau đẻ bằng các loại thuốc kích thích sinh nở.

Bàng quang nhiều nước tiểu

Nếu cơn có thắt của mẹ yếu hoặc không thường xuyên sẽ khiến tôc độ sinh nở bị chậm và kéo dài. Trong trường hợp này, thông thường bác sĩ sẽ xem xét để tăng tốc độ đau đẻ bằng các loại thuốc kích thích sinh nở.

Mẹ nằm sai vị trí

Nếu mẹ tiếp tục nằm thẳng lưng trong suốt quá trình đau đẻ thì ca sinh nở sẽ diễn ra lâu hơn vì em bé khó di chuyển xuống vị trí sinh. Vì thế sản phụ nên đi bộ, ngồi xổm trên quả bóng sinh hoặc tập những bài tập nhẹ nhàng cho vùng sàn chậu để thai nhi di chuyển xuống dưới, dễ vào vị trí sinh nở.

Bé nằm ở vị trí trên cao

Đôi khi đầu của em bé chưa lọt hẳn xuống cổ tử cung mà ở trên cao (bụng bầu cao) khiến ca sinh nở diễn ra chậm và kéo dài. Trong trường hợp này, các bác sĩ thường phải dùng đến các động tác nghiệp vụ để đẩy em bé xuống phía dưới, để dễ dàng chào đời.

Cổ tử cung

Cổ tử cung hẹp cũng là nguyên nhân khiến ca sinh nở diễn ra dài hơn. Khi cổ tử cung hẹp sẽ khiến em bé khó có thể lọt xuống dưới và chào đời. Trong trường hợp này, có thể các bác sĩ sẽ xem xét để sản phụ được đẻ mổ.

Nước ối ít

Khi nước ối có lượng vừa đủ sẽ khiến i ít những cơn co thắt nhanh, mạnh và thai nhi cũng dễ đi vào vị trí sinh nở. Tuy nhiên, nếu sau 3-4 giờ đau đẻ mà nước ối không vỡ thì ca sinh nở cũng bị chậm lại. Lúc này bác sĩ thường can thiệp bằng cách bấm ối để thúc đẩy sinh nở.

Thai nhi thay đổi vị trí

Trường hợp này hiếm, nhưng cũng có thể xảy ra. Trong quá trình đau đẻ, thai nhi sẽ xoay chuyển vị trí khiến đầu bé quay hẳn lên trên. Ở vị trí ngược này em bé sẽ rất khó chào đời và thường can thiệp bằng cách sinh mổ.

Áp dụng phương pháp gây tê màng cứng

Gây tê màng cứng là phương pháp giúp mẹ bớt đau khi sinh nở mà nhiều mẹ hiện đại áp dụng, tuy nhiên tác dụng phụ của phương pháp này là có thể sẽ khiến quá trình chuyển dạ diễn ra chậm hơn.

Danh Mục Khác

Liên Quan Khác

Đau Đẻ Ở Bà Bầu Và Những Câu Hỏi Thương Gặp

Sợ mình đẻ rơi trong lúc đi vệ sinh, khi đi ăn nhà hàng, thậm chí sợ đẻ con trong lúc ngủ mà không biết là những lo lắng hết sức hài hước nhưng cũng đáng được cảm thông của những phụ nữ lần đầu mang thai.

2. Tôi sợ mình sẽ “cứng đờ” trước cơn co chuyển dạ?

Nhiều người mẹ thật sự không biết làm gì trước cơn đau chuyển dạ. Cách tốt nhất để chống lại sự sợ hãi này là bạn phải có kế hoạch từ trước. Hãy tìm hiểu các thông tin về sinh nở càng nhiều càng tốt. Tham gia một khóa học tiền sản cũng giúp ích nhiều cho bạn. Và nói chuyện với bác sĩ về các biện pháp giảm đau khi sinh. Nếu bạn vẫn hơi bối rối, hãy học hỏi kinh nghiệm từ những người mẹ đi trước để củng cố thêm kiến thức.

3. Có khi nào tôi đẻ rơi trong giấc ngủ mà không biết?

Câu hỏi của bạn giống như truyện viễn tưởng vậy. Nếu bạn ngủ say tới mức không bị đánh thức bởi cơn co thắt mạnh (tương tự như bạn vẫn ngủ khi có động đất, lũ lụt hoặc những thảm họa thiên nhiên khác) thì có khả năng bạn sẽ đẻ rơi trong giấc ngủ.

4. Tôi sợ mình sẽ bị vỡ ối trong khi đang đi ăn ở nhà hàng thì sao?

Theo thống kê, khoảng 10% phụ nữ vỡ ối sớm. Nếu bạn có kế hoạch đi ăn hàng sau khi thấy xuất hiện các cơn co thắt thì có khả năng, bạn sẽ phải đối mặt với vỡ ối sớm ở ngay nhà hàng yêu thích. Nếu bị vỡ ối ngay tại nhà hàng thì cũng không có gì quá nghiêm trọng. Khi đó, đầu thai nhi như một nút chai, chặn lối ra – vào tử cung và làm chậm dòng nước ối.

Bạn nên bảo người cùng đi gọi ngay xe đưa bạn đến bệnh viện gần nhất một cách nhanh nhất có thể. Các bác sĩ sẽ giúp bạn mẹ tròn con vuông.

5. Tôi lao vội vàng vào bệnh viện đòi đẻ nhưng sau khi khám bác sĩ bảo đó chỉ là cơn chuyển dạ giả thì thật xấu hổ?

Bạn có thể thấy xấu hổ hoặc lúng túng khi vội vã nhập viện mà không phải cơn chuyển dạ thật nhưng đó chỉ là chuyện rất bình thường. Bác sĩ sẽ kiểm tra và tư vấn cụ thể giúp bạn. Trên tất cả, bạn không nên lo lắng bởi sự nhầm lẫn này. Chẳng có gì