Bạn đang xem bài viết Vì Sao Phụ Nữ Mang Thai Thường Bị Đau Lưng Trong Suốt Thai Kỳ? được cập nhật mới nhất trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Vì sao phụ nữ mang thai thường bị đau lưng trong suốt thai kỳ? Thông thường, mẹ bầu thường có cảm giác đau ở phần khớp giữa xương chậu và xương sống. Các nguyên nhân gây đau lưng ở phụ nữ mang thai thường là: Vì sao phụ nữ mang thai thường bị đau lưng trong suốt thai kỳ? Thừa cân Trong suốt thai kỳ, mẹ bầu thường có xu hướng tăng cân bất thường nên xương sống phải làm việc…
Vì sao phụ nữ mang thai thường bị đau lưng trong suốt thai kỳ? Thông thường, mẹ bầu thường có cảm giác đau ở phần khớp giữa xương chậu và xương sống. Các nguyên nhân gây đau lưng ở phụ nữ mang thai thường là:
Vì sao phụ nữ mang thai thường bị đau lưng trong suốt thai kỳ?
Thừa cân Trong suốt thai kỳ, mẹ bầu thường có xu hướng tăng cân bất thường nên xương sống phải làm việc nhiều hơn để nâng đỡ trọng lượng cơ thể. Đồng thời, em bé trong bụng, cùng dạ con cũng tạo áp lực lên các mạch máu, dây thần kinh ở vùng xương chậu và lưng, nên dẫn tới hiện tượng đau lưng.
Thay đổi tư thế: Khi mang thai, cơ thể bạn sẽ thay đổi trọng tâm để giữ thăng bằng. Kết quả là mẹ bầu hay bị đau lưng vì phải kéo căng các cơ bụng.
Các cơ bị kéo căng: Khi thai nhi ngày càng lớn, hai mảng cơ song song chạy từ khung sườn tới xương chậu bị kéo căng hơn. Điều này càng khiến tình trạng đau lưng trở nên tồi tệ.
Stress: Tâm lý căng thẳng có thể ảnh hưởng đến tình trạng các cơ ở lưng, gây ra đau lưng.
1. Hiểu rõ giới hạn sức chịu đựng của bản thân: Không nên nâng vật nặng. Trong trường hợp bắt buộc phải làm, bạn chỉ nên bê đỡ đồ có trọng lượng trong giới hạn sức chịu đựng. Không gập bụng, chọn tư thế quỳ hay xuống tấn mỗi khi nhấc đồ.
2. Hình thành thói quen tốt: Tránh ngồi hay đứng liên tục quá lâu. Nên chọn loại ghế có tựa lưng hoặc đệm lưng, phải ngồi thẳng. Khi đứng, hai vai nên thẳng và thả lỏng. Tắm nước ấm mỗi ngày, thêm vài giọt tinh dầu oải hương sẽ giúp cơ thể thư giãn, dùng khăn ấm để chườm vùng bị đau.
3. Chú ý khi ngủ: Khi ngủ, mẹ bầu nên nằm nghiêng, duỗi thẳng chân. Nên sử dụng gối dành cho bà bầu để cải thiện giấc ngủ, hạn chế nằm đệm quá mềm hoặc cứng.
4. Mặc quần áo thoải mái: Chọn quần áo đúng kích cỡ, đặc biệt là áo ngực sẽ giúp bạn hạn chế bị đau lưng. Hãy đảm bảo quả áo ngực đủ rộng và thoải mái để nâng đỡ vòng 1 của mẹ bầu đang lớn dần. Ngoài ra, có một số loại quần dành riêng cho phụ nữ mang thai, tác dụng hỗ trợ nâng đỡ bụng một cách tự nhiên. Tránh mặc đồ quá chật trong suốt thai kỳ, dẫn tới hạn chế máu lưu thông, giảm lượng ô-xy được cung cấp tới các cơ. Cuối cùng, tuyệt đối không đi giày cao gót.
5. Châm cứu: Châm cứu là liệu pháp an toàn để giảm cơn đau lưng kéo dài khi mang bầu. Bạn lựa chọn cơ sở có uy tín để thực hiện
6. Một số bài tập để giảm đau lưng: Một số hoạt động nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe và bơi, thực hiện từ 10-15 phút mỗi ngày, 3 tới 5 ngày trên tuần, sẽ có công dụng giảm đau lưng.
7. Chườm nóng hay lạnh: Tùy vào thời tiết, mẹ bầu có thể chọn chườm nóng hay lạnh để giảm đau lưng tức thời. Sau đó, bạn nên massage đều phần lưng để có hiệu quả lâu dài. Bên cạnh đó, suy nghĩ tích cực, điềm tĩnh cũng mang lại tác dụng ngoài mong đợi.
8. Chế độ ăn uống: Kiểm soát cân nặng của bạn thông qua chế độ ăn uống hợp lý. Không chỉ ngăn ngừa tình trạng đau lưng, dinh dưỡng hợp lý, gồm đẩy đủ carb, chất béo, protein, còn giúp bạn có thai kỳ khỏe mạnh. Giúp mẹ bầu ngủ ngon bằng 5 chiêu “dễ ợt”Tại sao nước dừa tốt cho bà bầu?Mẹ 9x với chiêu đơn giản để eo thon ngay sau sinh11 yếu tố khiến mẹ bầu dễ bị sinh non5 thực phẩm hàng đầu mẹ bầu chớ nên ănElly Trần: ‘Tôi như bị khủng bố sau khi sinh con lần 2’
Vì Sao Sản Phụ Thường Đau Lưng Khi Mang Thai?
Đau lưng khi mang thai là tình trạng rất phổ biến, xảy ra ở khoảng 50-80% bà bầu, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày trong thai kỳ. Với một số mẹ bầu, biểu hiện đau lưng chỉ thoáng qua, không đáng kể. Tuy nhiên, nhiều trường hợp phụ nữ mang thai bị đau lưng dai dẳng và khó chịu.
1. Tình trạng đau lưng khi mang thai
Đau lưng khi mang thai từ lâu đã được xem là “một phần của thai kỳ”. Mặc dù chưa có nhiều nghiên cứu chính thức về tỷ lệ bị đau lưng khi mang thai, nhưng nhìn chung có khoảng hơn 50% sản phụ có triệu chứng đau mỏi lưng trong suốt quá trình mang bầu.
Biểu hiện đau lưng khi mang thai thường xảy ra phổ biến nhất sau tam cá nguyệt thứ hai và có thể kéo dài đến tháng thứ 6 sau sinh. Một số thay đổi sinh lý trong thai kỳ là nguyên nhân chính gây ra đau lưng. Các loại đau lưng phổ biến nhất khi mang thai là:
Đau thắt lưng (vùng ngang lưng)
Đau khớp nối giữa xương cùng và xương chậu
Đau lưng về đêm.
2. Nguyên nhân gây đau lưng khi mang thai
Những thay đổi trong thai kỳ có thể khiến cho mẹ bầu bị đau lưng, phổ biến nhất là: Cơ lưng căng ra, cơ bụng yếu đi và sự xuất hiện hormone thai kỳ.
2.1. Bà bầu bị đau lưng do căng cơ lưng
Căng cơ lưng là nguyên nhân chính gây ra đau lưng khi mang thai. Khi thai nhi càng lớn dần, tử cung của bạn càng trở nên nặng hơn. Bởi vì phần trọng lượng tăng lên này tập trung ở phía trước bụng, nên đa số các bà bầu theo phản xạ tự nhiên sẽ có xu hướng uốn cong người về phía trước.
Để giữ thăng bằng, bạn buộc phải thay đổi tư thế bằng cách nghiêng mình ngược về phía sau. Điều này khiến cho cơ lưng hoạt động nặng hơn, dẫn đến bị căng cơ lưng. Hậu quả gây ra tình trạng nhức mỏi, co cứng, đau lưng khi mang thai ở các tháng cuối của thai kỳ, khi thai nhi đã bắt đầu trở nên rất to.
2.2. Đau lưng khi mang bầu do yếu cơ bụng
Cơ bụng của của bạn có nhiệm vụ hỗ trợ cột sống và đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của vùng lưng. Khi mang thai, các cơ ở vùng bụng trở nên căng ra và bị yếu đi. Điều này làm tăng nguy cơ bà bầu bị đau lưng, nhất là khi vận động, tập thể dục.
2.3. Sự xuất hiện của hormone trong thai kỳ
Song song với sự phát triển của thai nhi, bào thai cũng trở nên lớn dần. Để chuẩn bị tốt nhất cho sự chào đời của em bé qua đường dẫn sinh, có thể mẹ bầu tiết ra một loại hormone giúp nới lỏng các dây chằng ở khớp xương chậu. Chính nhờ loại hormone đặc biệt này, các khớp vùng chậu trở nên linh hoạt hơn và sẵn sàng giãn rộng đến mức tối đa để em bé có thể chui lọt qua khi mẹ lâm bồn. Tuy nhiên, điều này cũng có thể gây ra biểu hiện đau lưng mệt mỏi khi mang thai nếu như các khớp quá lỏng lẻo.
Mang loại giày có phần đế phù hợp cho phụ nữ mang thai: Loại giày đế bằng thường không thể hỗ trợ tốt nhất cho tư thế đi đứng của mẹ bầu, trừ khi nó được chêm thêm một miếng lót với bề dày thích hợp. Giày cao gót có thể làm bạn bị mất cân bằng và dễ ngã về phía trước, rất nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi.
Cân nhắc lựa chọn một tấm nệm chắc chắn: Nếu tấm nệm ở nhà đã trở nên cũ kỹ và xuống cấp, bạn nên cân nhắc thay mới và lựa chọn một tấm nệm phù hợp cho phụ nữ mang thai. Nệm nằm thoải mái và chất lượng tốt có thể giúp mẹ bầu hạn chế bị đau lưng khi mang thai.
Đừng cúi người xuống quá phần thắt lưng: Để nhặt món đồ làm rơi rớt dưới đất, bạn nên ngồi xổm xuống, uốn cong đầu gối nhưng vẫn giữ thẳng cột sống lưng.
Lựa chọn ghế ngồi thích hợp: Việc thường xuyên ngồi lên một chiếc ghế gỗ lưng thẳng thông thường có thể gây ra biểu hiện đau lưng khi mang thai. Để khắc phục, mẹ bầu nên chọn loại ghế có phần tựa lưng uốn cong để hỗ trợ tốt cho phần lưng, hoặc có thể sử dụng một chiếc gối nhỏ đặt phía sau phần thắt lưng. Bên cạnh đó, có một số thiết bị đặc biệt, giúp hỗ trợ phần thắt lưng cho phụ nữ mang thai, đang được bày bán tại các cửa hàng cung cấp thiết bị y tế.
Chú ý tư thế ngủ: Khi ngủ cố gắng nằm nghiêng về một bên. Dùng 1 đến 2 chiếc gối để kẹp giữa hai chân hoặc đặt dưới bụng hỗ trợ tốt nhất cho tư thế ngủ, tránh ảnh hưởng đến cột sống lưng.
4. Tập thể dục giúp giảm triệu chứng đau lưng khi mang thai
Khi phụ nữ mang thai, nhất là đến 3 tháng cuối của thai kỳ, bị đau lưng mệt mỏi, có thể áp dụng cách giảm đau bằng việc tập thể dục thường xuyên. Ưu tiên các bài tập tăng cường cho phần lưng và kéo căng cơ bắp để hỗ trợ sức khỏe của lưng và chân, từ đó mẹ bầu có thể cải thiện tư thế tốt nhất.
Tập thể dục không chỉ giúp giảm đau lưng khi mang thai mà còn giúp bạn tăng cường sức khỏe để chuẩn bị sẵn sàng cho chuyển dạ và sinh nở. Bên cạnh đó, bạn còn có thể dùng sức nóng hoặc lạnh để áp vào vùng đau, cũng là một cách giúp bà bầu giảm đau lưng.
5. Khi nào nên đi khám bác sĩ?
Đau lưng rất có thể là triệu chứng của sinh non hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu. Nên đi khám ngay nếu bạn nhận thấy ngoài biểu hiện đau lưng khi mang thai, còn xuất hiện các dấu hiệu khác như nóng sốt, bỏng rát khi đi tiểu hoặc xuất huyết âm đạo.
Nếu bạn bị đau lưng dữ dội, hoặc khi cơn đau kéo dài hơn 2 tuần liền, bạn nên đến thăm khám với bác sĩ sản khoa để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.
Quá trình mang thai được theo dõi bởi đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao
Thăm khám đều đặn, phát hiện sớm các vấn đề bất thường
Thai sản trọn gói giúp thuận tiện cho quá trình sinh đẻ
Trẻ sơ sinh được chăm sóc toàn diện
Tư vấn phương pháp nuôi dưỡng bé, cách chăm sóc sức khỏe thời kỳ hậu sản cho mẹ trước khi xuất viện
Tái khám sau sinh với cả mẹ và bé với các bác sĩ Sản khoa và Nhi khoa hàng đầu.
Để bảo vệ sức khỏe thai phụ và bé trong suốt thai kỳ, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec cung cấp dịch vụ thai sản trọn gói như một giải pháp giúp mẹ bầu an tâm vì đã có sự đồng hành của đội ngũ y bác sĩ trong suốt thai kỳ. Khi lựa chọn Thai sản trọn gói, thai phụ được:
Vì Sao Một Số Phụ Nữ Thường Bị Đau Bụng Dưới?
Đau bụng dưới thường xảy ra ở phụ nữ thường gây lo lắng cho chị em. Đây chính là nguyên nhân những cơn đau bụng dưới, các mẹ nên tham khảo.
Đau bụng dưới thường xảy ea ở phụ nữ do cấu tạo cơ thể và thường là nơi tập trung các cơ quan sinh sản của nữ giới. Đây chính là những nguyên nhân có thể gây ra các cơn đau này:
Đau bụng do rụng trứng
Nếu bạn có những cơn đau nhói vào thời kỳ rụng trứng của phụ nữ thì đó là chuyện khá bình thường. Sauk hi rụng trứng, thường sẽ sản sinh ra dịch và máu gây kích ứng niêm mạc gây ra các chứng đau.
Hội chứng ruột kích thích (IBS)
Hội chứng IBS là một dạng rối loạn tiêu hóa mạn tính có thể gây ra các cơn đau bụng, chuột rút, đầy hơi, tiêu chảy và táo bón. Nguyên nhân là do sự thay đổi chế độ ăn uống hoặc tình trạng căng thẳng…
Hội chứng tiền kinh nguyệt
Đây là hội chứng có thể xảy ra ở bất kỳ phụ nữ nào trưởng thành kéo theo những dấu hiệu như nổi mụn trứng cá, đau đầu, đau bụng, tính khí thất thường. Đó là khi cơ thể thay đổi nội tiết trong thời kỳ kinh nguyệt. Để giảm thiểu tình trạng này bạn nên tăng cường tập thể dục, bổ sung vitamin đầy đủ.
Mang thai ngoài tử cung
Đây là tình trạng có thể đe dọa đến tính mạng của chị em. Bởi khi phôi thai hình thành ngoài tử cung, thông thường chúng sẽ nằm trong ống dẫn trứng. Ngoài triệu chứng đau bụng còn xuất hiện chuột rút, chảy máu âm đạo, buồn nôn, chóng mặt. Nếu có những dấu hiệu trên bạn nên đi gặp bác sĩ ngay.
U nang buồn trứng
Một u nang buồng trứng thường vô hại nhưng nếu nó phát triển to lên có thể gây ra những cơn đau, kết hợp với tăng cân và đi tiểu thường xuyên. U nang buồng trứng có thể phát hiện bằng khám phụ khoa hoặc siêu âm.
Bệnh này thường xảy ra ở phụ nữ trong độ tuổi 30 và 40. Khi đó, phụ nữ có thể gặp các triệu chứng như đau bụng, đau lưng, kinh nguyệt hay quan hệ tình dục bị đau hoặc khó khăn trong việc mang thai … Khi bị mắc bệnh u xơ tử cung, bác sĩ cần phải can thiệp sớm để loại bỏ u xơ tử cung nếu nó gây ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn.
Lạc nội mạc tử cung
Đây là căn bệnh khi mô nội mạc tử cung phát triển ra bên ngoài tử cung, ở các vùng như buồng trứng, ống dẫn trứng, bàng quang, ruột và nhiều bộ phận khác của cơ thể. Sự phát triển bất thường đó khiến cho phụ nữ bị đau đớn và không thể mang thai.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
Vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu sẽ tấn công bất cứ nơi nào từ niệu đạo, bàng quang, niệu quản. Những triệu chứng đi kèm với cơn đau bụng dưới như đi tiểu đau buốt, lúc nào cũng buồn tiểu nhưng đi chỉ được ít một. Nhiễm trùng đường tiết niệu nếu để lâu ngày sẽ gây tổn thương vĩnh viễn, thậm chí nhiễm trùng thận với những biểu hiện như buồn nôn, sốt, đau một bên vùng lưng dưới.
Viêm bàng quang kẽ
Các bệnh lây truyền qua đường tình dục
Đau vùng chậu là một dấu hiệu cảnh báo những bệnh lây truyền qua đường tình dục, thông thường là nhiễm Chlamydia và bệnh lậu. Nếu bạn thấy xuất hiện như chảy máu giữa chu kì, tiết dịch âm đạo bất thường, đi tiểu đau, đau vùng chậu thì nên đi khám bác sĩ phụ khoa sớm và tránh quan hệ tình dục.
Từ khóa được tìm kiếm:
https://babaucanbiet com/vi-sao-mot-phu-nu-thuong-bi-dau-bung-duoi/
căng thẳng đau bụng dưới phụ nữ
dau bung duoi
dau bung duoi la dau hieu cua trieu trung gi
phu nu thuong dau bung duoi
thuong bi dau bung duoi
vì sao bị đau bụng dưới
Những Điều Phụ Nữ Mang Thai Cần Biết Trong Suốt Thai Kỳ
LUÔN CẬP NHẬT THÔNG TIN MỚI, HỮU ÍCH CHO QUÝ KHÁCH
Kể từ ngày nhìn thấy 2 vạch đỏ xuất hiện trên que thử, hẳn bà mẹ nào cũng bắt đầu lên kế hoạch chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho mình và thai nhi.
Những điều cần biết khi mang thai 3 tháng đầu tiên:
Bạn sẽ gặp những vấn đề gì?
Trong 3 tháng đầu mang thai, cơ thể bạn có thể sẽ rất mệt mỏi do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể.
Ốm nghén là tình trạng mà phần lớn bà bầu sẽ gặp trong giai đoạn này.
Ngoài ra, do lúc này tử cung chưa đẩy lên khỏi khung xương chậu nên gây sức ép tới bàng quang khiến bạn thường xuyên mót tiểu và mất ngủ.
Bổ sung axit folic là việc rất quan trọng trong giai đoạn này để giúp giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh.
Mỗi ngày bà bầu cần bổ sung axit folic với liều lượng khuyến cáo là 400mcg.
Trứng và rau cải bó xôi là 2 thực phẩm được khuyên nên ăn nhiều trong 3 tháng đầu mang thai vì nó có chứa nhiều choline. Ngoài ra 2 thực phẩm trên còn rất giàu olate, vitamin A và C, canxi, sắt, magiê, kali và vitamin B6. Đây là những chất cần thiết giúp thai nhi phát triển toàn diện.
Để đối phó với những cơn ốm nghén, bà bầu nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày. Có thể dùng gừng/ mứt gừng giúp giảm cảm giác buồn nôn.
Tập thiền, hít thở sẽ giúp phụ nữ mang thai thư giãn tinh thần đồng thời cũng giúp tăng cường oxy cho bào thai. Bên cạnh đó, các mẹ bầu có thể đi bộ nhẹ nhàng.Lưu ý: trong 3 tháng đầu bào thai chưa ổn định, bà bầu không nên vận động mạnh hay làm việc quá sức vì có thể gây sảy thai.
Khi thai được 6 tuần tuổi, qua siêu âm bác sĩ có thể thấy nhịp đập của tim thai. Đặc biệt mẹ bầu nên đi khám thai lần đầu tiên từ sớm để bác sĩ kiểm tra thai đã bám vào tử cung hay chưa.
Khoảng tuần thai thứ 11-13 là thời điểm rất quan trọng mà các mẹ cần lưu ý. Đây là lúc tốt nhất để đo độ mờ da gáy nhằm dự đoán một số bất thường về nhiễm sắc thể – có khả năng gây dị tật cho thai nhi, cụ thể như: bệnh down, bệnh tim bẩm sinh, dị dạng tứ chi, thoát vị cơ hoành…
Những điều phụ nữ mang thai cần biết trong 3 tháng giữa
Thực đơn trong giai đoạn này nên đầy đủ các chất dinh dưỡng để thai nhi phát triển toàn diện.
Phụ nữ mang thai cần chú ý bổ sung chất béo tốt cho sự phát triển não bộ của thai nhi như chất béo từ các loại hạt: đậu phộng, đậu nành, quả bơ, dầu oliu… Bên cạnh việc đó, cần tăng cường rau xanh và trái cây để cải thiện tình trạng táo bón.
Mẹ vẫn cần bổ sung axit folic liều 400 mcg mỗi ngày.
Nếu chưa kịp siêu âm tầm soát đo độ mờ da gáy từ 11 đến 13 tuần thì ở thời điểm thai được 14 – 17, thai phụ nên làm xét nghiệm Triple test giúp dự đoán nguy cơ bị Down và dị dạng nhiễm sắc thể của thai.
Tuần 21-24 là khoảng thời gian cực kỳ quan trọng để khảo sát các dị tật thai nhi như: não úng thủy, giãn não thất, nứt đốt sống, dị tật tim bẩm sinh, sứt môi chẻ vòm, teo thực quản, hẹp tá tràng, thoát vị bẹn…
Trong giai đoạn này, thai phụ cần tiêm vắc xin ngừa uốn ván. Đây là vắc xin phòng bệnh cho mẹ và phòng uốn ván sơ sinh cho bé. Nếu mang thai lần đầu và chưa tiêm uốn ván trong vòng 5 năm, mẹ cần tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh này. Lịch tiêm uốn ván:
Mũi đầu tiên nên thực hiện trong 3 tháng giữa của thai kỳ.
Mũi 2 sau mũi 1 tối thiểu 1 tháng và trước khi sinh tối thiểu 1 tháng.
Những điều phụ nữ mang thai cần biết trong 3 tháng cuối
Trong giai đoạn “nước rút” này, bầu được khuyến cáo nạp khoảng 2000 kcal mỗi ngày. Dinh dưỡng đầy đủ trong 3 tháng cuối mang thai là điều rất quan trọng, bởi nó không chỉ cung cấp dưỡng chất cho sự phát triển của thai nhi mà còn giúp tích trữ năng lượng để thai phụ có sức vượt cạn.
Mẹ bầu cần ăn đa dạng thực phẩm, đặc biệt là những thực phẩm thuộc nhóm protein – không chỉ cần thiết cho sự phát triển của thai nhi mà còn là dưỡng chất giúp hỗ trợ tiết sữa từ tuyến sữa của người mẹ. Protein có nhiều trong sữa bò, cá, thịt, sữa đậu nành, hạt dướng dương, hạt bí, hạnh nhân…
Càng gần đến ngày “vượt cạn”, thai phụ càng nên đều đặn thực hiện các bài tập cường độ nhẹ và nhịp độ chậm rãi để tăng cường sức khỏe.
Bên cạnh đó, bạn nên đăng ký các lớp học tiền sản để học cách thở khi chuyển dạ, chuẩn bị tâm lý cho quá trình chuyển dạ được diễn ra suôn sẻ.
Từ tuần thai thứ 27 đến tuần thai thứ 35, bà bầu nên khám thai định kỳ 2 tuần 1 lần, từ tuần thai thứ 36 đến trước sinh, thai phụ nên khám thai định kỳ 1 tuần 1 lần.
Khoảng 30-33 tuần, bạn sẽ được chỉ định siêu âm màu theo dõi Doppler động mạch rốn, động mạch não, động mạch tử cung, kiểm tra nước ối, dây rốn…
Một số nơi có thể chỉ định cho bà bầu làm Non-stress test nhằm kiểm tra sức khoẻ của bé và xem bé có nhận đủ oxy hay không bằng một máy đo tim thai và chuyển động của thai trong vòng 30 phút.
Xem thêm: Tiêm phòng vắc xin cho bà bầu: Những điều cần biết
Yên Thanh
X
Cập nhật thông tin chi tiết về Vì Sao Phụ Nữ Mang Thai Thường Bị Đau Lưng Trong Suốt Thai Kỳ? trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!