Bạn đang xem bài viết Yêu Con Đến Mấy, 3 Thời Điểm Này Mẹ Bầu Tuyệt Đối Không Nên Xoa Bụng được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Xoa bụng bầu là cách giao tiếp đặc biệt giữa bố mẹ và thai nhi nhưng nó cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ.
Những tuần cuối thai kỳ
Từ tuần thứ 32 trở đi, thai nhi phát triển nhanh hơn, nước ối giảm dần, không gian trong tử cung cũng hẹp đi. Vì vậy vị trí của thai nhi trong bụng mẹ lúc này tương đối cố định. Việc sờ chạm vào bụng bầu vào những tháng đầu thai kỳ không ảnh hưởng nhiều lắm đến vị trí của thai nhi trong bụng mẹ. Tuy nhiên từ khoảng 30-32 tuần, nếu thường xuyên chạm vào bụng bầu, mẹ có thể kích thích khiến bé chuyển động nhiều, thay đổi ngôi thai và có nguy cơ bị dây rốn quấn cổ.
Ngoài ra, trong 3 tháng cuối thai kỳ này, tử cung của mẹ cũng nhạy cảm hơn. Việc xoa bụng bầu thường xuyên là không cần thiết, thậm chí gây nguy hiểm bởi nó có thể kích thích cơn co tử cung, gây đứt nhau thai hoặc sinh non.
Trước khi đi ngủ
Thời điểm trước khi đi ngủ, nhiều mẹ bầu có thói quen xoa bụng và tâm sự với con. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyên mẹ bầu không nên duy trì thói quen này thường xuyên. Lý do là khi mẹ xoa bụng sẽ đánh thức em bé dậy và chuyển động nhiều hơn, lúc này mẹ muốn đi ngủ sẽ rất khó chịu, có thể khó ngủ, mất ngủ.
Tốt nhất mẹ nên tâm sự, chơi đùa với bé từ sớm hơn và 1 tiếng trước khi ngủ, không nên động chạm vào bụng bầu.
Khi thai nhi chuyển động nhiều bất thường
Nếu tìm hiểu về thai giáo, mẹ sẽ biết xoa bụng bầu có thể kích thích sự phát triển thần kinh vận động và xúc giác của thai nhi. Tuy nhiên, nếu bỗng nhiên cảm thấy em bé trong bụng chuyển động nhiều hơn bình thường thì mẹ đừng nên tiếp tục chạm vào bụng. Việc vuốt ve vào bụng bầu càng kích thích thai nhi cử động nhiều hơn, phá vỡ không gian yên tĩnh của thai nhi, khiến thai nhi bị dây rốn quấn cổ và có nguy cơ sinh non.
Nói chung, khi xoa bụng bầu, mẹ cần lưu ý những điều sau đây:
– Không nên xoa bụng quá 4 lần trong ngày, mỗi lần không quá 5 phút.
– Khi xoa bụng cần nhẹ nhàng, chậm chạp, không siết mạnh tay vào bụng.
– Không nên xoa bụng trong 3 tháng đầu và 2 tháng cuối của thai kỳ.
– Không nên vỗ mạnh vào bụng, đặc biệt là trong 3 tháng đầu thì không nên vỗ bụng, từ tháng thứ 6 thai phụ có thể vỗ nhẹ vào bụng theo nhịp đạp của thai nhi để giáo dục thai nhi hoặc luyện tập cho thai.
– Những thai phụ có những bất thường khi mang thai như: nhau tiền đạo, trước đó hay bị sảy thai, có dấu hiệu đẻ non, động thai… thì càng không nên vỗ hay xoa bụng.
Theo Minh An (Dịch từ Sohu) (thoidaiplus.giadinh.net.vn)
3 Thời Điểm Tuyệt Đối Không Được Xoa Bụng Bầu
Nhiều bố mẹ có thói quen xoa bụng bầu để thể hiện tình cảm với con cái tuy nhiên trong một số trường hợp sau cha mẹ tuyệt đối đừng xoa bụng kẻo ảnh hưởng rất lớn đến thai nhi.
Những rủi ro khi xoa bụng bầu
Kể từ khi biết được rằng có một mầm sống đang lớn dần trong cơ thể cho đến khi cảm nhận được những cử động nhỏ của con rồi đến những cú đạp “huỳnh huỵch” của con trong bụng, gần như bà mẹ nào cũng cảm thấy hạnh phúc vô bờ và luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Và khi cảm nhận được sợi dây tình cảm mẹ con thì bà mẹ nào cũng muốn được chạm vào con, dù là chạm qua ngoài bụng và trò chuyện với con. Từ đó các mẹ vô tình hình thành thói quen xoa bụng bầu lúc nào không hay.
Việc mẹ xoa bụng là để thể hiện tình cảm âu yếm với con, để tăng sự giao lưu với con. Nhưng việc xoa bụng bầu như vậy có nên không?
Tuy nhiên việc xoa bụng bầu cũng gây ra rất nhiều rủi ro cho em bé.
1. Xoa bụng bầu có thể ảnh hưởng đến ngôi thai
Vị trí của thai nhi ảnh hưởng rất lớn đến quá trình chuyển dạ, sinh nở của mẹ. Vào giai đoạn đầu của thai kỳ, nước ối nhiều, thai nhi còn bé nên thoải mái di chuyển bên trong tử cung của mẹ. Từ tuần thứ 32 trở đi, thai nhiphát triển nhanh hơn, nước ối giảm dần, không gian trong tử cung cũng hẹp đi. Vì vậy vị trí của thai nhi trong bụng mẹ lúc này tương đối cố định. Việc sờ chạm vào bụng bầu vào những tháng đầu thai kỳ không ảnh hưởng nhiều lắm đến vị trí của thai nhi trong bụng mẹ. Tuy nhiên từ khoảng 30-32 tuần, nếu thường xuyên chạm vào bụng bầu, có thể khiến bé thay đổi vị trí, và nhiều khả năng bé không thể xoay lại vị trí thuận lợi cho mẹ sinh thường như ban đầu.
2. Xoa bụng bầu có thể khiến thai nhi bị dây rốn quấn cổ
Hiện tượng dây rốn quấn cổ (hay tràng hoa quấn cổ) là hiện tượng khá phổ biến, xảy ra khi bé nhào lộn hoặc thay đổi tư thế trong bụng mẹ. Thông thường thai nhi bị dây rốn quấn cổ 1-2 vòng và đây là điều bình thường. Bé vẫn có thể phát triển và chào đời khỏe mạnh. Tuy nhiên nếu thường xuyên xoa bụng bầu, nhất là trước 30 tuần, sẽ khiến thai nhi bị dây rốn quấn cổ nhiều vòng hơn. Khi đó, dây rốn bị căng quá mức, cản trở sự trao đổi chất giữa mẹ và thai nhi, thai nhi không nhận đủ dinh dưỡng, sinh ra có thể bị nhẹ cân, thiếu máu. Nếu dây rốn bị co thắt chặt có thể dẫn đến nghẽn mạch máu truyền vào thai nhi, suy thai dẫn đến thai chết lưu trong bụng mẹ.
3. Xoa bụng bầu có thể gây sinh non
Sau tuần thứ 34, mẹ sẽ trải nghiệm những cơn co thắt giả như một bước chuẩn bị cho cơn chuyển dạ thật khi thai nhi đủ ngày đủ tháng. Trong 3 tháng cuối thai kỳ này, tử cung của mẹ cũng nhạy cảm hơn. Việc xoa bụng bầu thường xuyên là không cần thiết, thậm chí gây nguy hiểm bởi nó có thể kích thích cơn co tử cung, gây đứt nhau thai và gây sinh non.
3 trường hợp tuyệt đối không được xoa bụng bầu
1. Nhau tiền đạo
Nếu bà bầu bị nhau tiền đạo, thì việc xoa bụng bầu là điều tuyệt đối cấm kỵ. trong trường hợp bình thường, bánh nhau sẽ bám ở sẽ bám vào mặt trước hoặc mặt sau đáy tử cung. Trường hợp bánh nhau bám ở đoạn dưới tử cung, che một phần hoặc che kín toàn bộ cổ tử cung thì được gọi là nhau tiền đạo.
Bước qua những ngày chênh vênh và nhiều “sóng gió” nhất để học cách trưởng thành. Chào 30, mọi thứ thứ mới thực sự bắt đầu phía trước! Cảm ơn
Khi chuyển dạ, thai nhi chui ra ngoài qua ống sinh, dây rốn nhau thai tiếp tục cung cấp dinh dưỡng và oxy hỗ trợ thai nhi. 30 phút sau khi em bé chào đời, nhau thai mới hoàn toàn ngừng hoạt động. Với trường hợp bị nhau tiền đạo, khi chuyển dạ thai nhi khó xoay đầu chui ra ngoài, gây khó sinh. Ngoài ra mẹ bị mất máu dễ khiến suy thai.
2. Cử động của thai nhi nhiều hơn bình thường
Nếu cử động của thai nhi nhiều hơn bình thường, mẹ bầu cần đi khám ngay và cũng tuyệt đối không được sờ, chạm vào bụng bầu. Việc vuốt ve vào bụng bầu càng kích thích thai nhi cử động nhiều hơn, phá vỡ không gian yên tĩnh của thai nhi, khiến thai nhi bị dây rốn quấn cổ và có nguy cơ sinh non.
3. Có dấu hiệu sinh non
Em bé chào đời vào 28-37 tuần được tính là trẻ sinh non. Trẻ sinh non thường nhẹ cân, các cơ quan chưa hoàn thiện hết, đặc biệt là phổi và hệ hô hấp dễ bị tổn thương. Mẹ bầu có dấu hiệu sinh non hoặc có tiền sử nạo phá thai, sinh non, thai chết lưu cần nhớ không nên xoa hay chạm vào bụng bầu quá nhiều. Hành động này có thể kích thích tử cung co thắt, tăng nguy cơ sinh non.
Điều mà các mẹ cần lưu ý khi massage hay xoa bụng là:
– Không nên xoa bụng quá 4 lần trong ngày, mỗi lần không quá 5 phút.
– Khi xoa bụng cần nhẹ nhàng, chậm chạp, không siết mạnh tay vào bụng.
– Không nên xoa bụng trong 3 tháng đầu và 2 tháng cuối của thai kỳ.
– Không nên vỗ mạnh vào bụng, đặc biệt là trong 3 tháng đầu thì không nên vỗ bụng, từ tháng thứ 6 thai phụ có thể vỗ nhẹ vào bụng theo nhịp đạp của thai nhi để giáo dục thai nhi hoặc luyện tập cho thai.
– Những thai phụ có những bất thường khi mang thai như: trước đó hay bị sảy thai, có dấu hiệu đẻ non, động thai… thì càng không nên vỗ hay xoa bụng.
3 Thời Điểm Tuyệt Đối Không Được Xoa Bụng Bầu Kẻo Sinh Non, Xoay Ngôi Thai Nhi
Kể từ khi biết được rằng có một mầm sống đang lớn dần trong cơ thể cho đến khi cảm nhận được những cử động nhỏ của con rồi đến những cú đạp “huỳnh huỵch” của con trong bụng, gần như bà mẹ nào cũng cảm thấy hạnh phúc vô bờ và luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Và khi cảm nhận được sợi dây tình cảm mẹ con thì bà mẹ nào cũng muốn được chạm vào con, dù là chạm qua ngoài bụng và trò chuyện với con. Từ đó các mẹ vô tình hình thành thói quen xoa bụng bầu lúc nào không hay.
Việc mẹ xoa bụng là để thể hiện tình cảm âu yếm với con, để tăng sự giao lưu với con. Nhưng việc xoa bụng bầu như vậy có nên không?
Tuy nhiên việc xoa bụng bầu cũng gây ra rất nhiều rủi ro cho em bé.
1. Xoa bụng bầu có thể ảnh hưởng đến ngôi thai
Vị trí của thai nhi ảnh hưởng rất lớn đến quá trình chuyển dạ, sinh nở của mẹ. Vào giai đoạn đầu của thai kỳ, nước ối nhiều, thai nhi còn bé nên thoải mái di chuyển bên trong tử cung của mẹ. Từ tuần thứ 32 trở đi, thai nhi phát triển nhanh hơn, nước ối giảm dần, không gian trong tử cung cũng hẹp đi. Vì vậy vị trí của thai nhi trong bụng mẹ lúc này tương đối cố định. Việc sờ chạm vào bụng bầu vào những tháng đầu thai kỳ không ảnh hưởng nhiều lắm đến vị trí của thai nhi trong bụng mẹ. Tuy nhiên từ khoảng 30-32 tuần, nếu thường xuyên chạm vào bụng bầu, có thể khiến bé thay đổi vị trí, và nhiều khả năng bé không thể xoay lại vị trí thuận lợi cho mẹ sinh thường như ban đầu.
2. Xoa bụng bầu có thể khiến thai nhi bị dây rốn quấn cổ
Hiện tượng dây rốn quấn cổ (hay tràng hoa quấn cổ) là hiện tượng khá phổ biến, xảy ra khi bé nhào lộn hoặc thay đổi tư thế trong bụng mẹ. Thông thường thai nhi bị dây rốn quấn cổ 1-2 vòng và đây là điều bình thường. Bé vẫn có thể phát triển và chào đời khỏe mạnh. Tuy nhiên nếu thường xuyên xoa bụng bầu, nhất là trước 30 tuần, sẽ khiến thai nhi bị dây rốn quấn cổ nhiều vòng hơn. Khi đó, dây rốn bị căng quá mức, cản trở sự trao đổi chất giữa mẹ và thai nhi, thai nhi không nhận đủ dinh dưỡng, sinh ra có thể bị nhẹ cân, thiếu máu. Nếu dây rốn bị co thắt chặt có thể dẫn đến nghẽn mạch máu truyền vào thai nhi, suy thai dẫn đến thai chết lưu trong bụng mẹ.
3. Xoa bụng bầu có thể gây sinh non
Sau tuần thứ 34, mẹ sẽ trải nghiệm những cơn co thắt giả như một bước chuẩn bị cho cơn chuyển dạ thật khi thai nhi đủ ngày đủ tháng. Trong 3 tháng cuối thai kỳ này, tử cung của mẹ cũng nhạy cảm hơn. Việc xoa bụng bầu thường xuyên là không cần thiết, thậm chí gây nguy hiểm bởi nó có thể kích thích cơn co tử cung, gây đứt nhau thai và gây sinh non.
3 trường hợp tuyệt đối không được xoa bụng bầuNếu bà bầu bị nhau tiền đạo, thì việc xoa bụng bầu là điều tuyệt đối cấm kỵ. trong trường hợp bình thường, bánh nhau sẽ bám ở sẽ bám vào mặt trước hoặc mặt sau đáy tử cung. Trường hợp bánh nhau bám ở đoạn dưới tử cung, che một phần hoặc che kín toàn bộ cổ tử cung thì được gọi là nhau tiền đạo.
Bước qua những ngày chênh vênh và nhiều “sóng gió” nhất để học cách trưởng thành. Chào 30, mọi thứ thứ mới thực sự bắt đầu phía trước! Cảm ơn
Khi chuyển dạ, thai nhi chui ra ngoài qua ống sinh, dây rốn nhau thai tiếp tục cung cấp dinh dưỡng và oxy hỗ trợ thai nhi. 30 phút sau khi em bé chào đời, nhau thai mới hoàn toàn ngừng hoạt động. Với trường hợp bị nhau tiền đạo, khi chuyển dạ thai nhi khó xoay đầu chui ra ngoài, gây khó sinh. Ngoài ra mẹ bị mất máu dễ khiến suy thai.
2. Cử động của thai nhi nhiều hơn bình thường
Nếu cử động của thai nhi nhiều hơn bình thường, mẹ bầu cần đi khám ngay và cũng tuyệt đối không được sờ, chạm vào bụng bầu. Việc vuốt ve vào bụng bầu càng kích thích thai nhi cử động nhiều hơn, phá vỡ không gian yên tĩnh của thai nhi, khiến thai nhi bị dây rốn quấn cổ và có nguy cơ sinh non.
Em bé chào đời vào 28-37 tuần được tính là trẻ sinh non. Trẻ sinh non thường nhẹ cân, các cơ quan chưa hoàn thiện hết, đặc biệt là phổi và hệ hô hấp dễ bị tổn thương. Mẹ bầu có dấu hiệu sinh non hoặc có tiền sử nạo phá thai, sinh non, thai chết lưu cần nhớ không nên xoa hay chạm vào bụng bầu quá nhiều. Hành động này có thể kích thích tử cung co thắt, tăng nguy cơ sinh non.
Điều mà các mẹ cần lưu ý khi massage hay xoa bụng là:
– Không nên xoa bụng quá 4 lần trong ngày, mỗi lần không quá 5 phút.
– Khi xoa bụng cần nhẹ nhàng, chậm chạp, không siết mạnh tay vào bụng.
– Không nên xoa bụng trong 3 tháng đầu và 2 tháng cuối của thai kỳ.
– Không nên vỗ mạnh vào bụng, đặc biệt là trong 3 tháng đầu thì không nên vỗ bụng, từ tháng thứ 6 thai phụ có thể vỗ nhẹ vào bụng theo nhịp đạp của thai nhi để giáo dục thai nhi hoặc luyện tập cho thai.
– Những thai phụ có những bất thường khi mang thai như: trước đó hay bị sảy thai, có dấu hiệu đẻ non, động thai… thì càng không nên vỗ hay xoa bụng.
Vì Sao Bà Bầu Bị Đau Nhức Đến Mấy Cũng Không Nên Xoa Bụng, Xoa Lưng Nhiều?
Khi mang thai, cơ thể người mẹ sẽ tăng lên, các cơn đau sẽ xuất hiện nhiều hơn khiến cơ thể mẹ bầu sẽ đau nhức, mệt mỏi và stress nên rất muốn được xoa bụng, xoa lưng để giảm cơn đau.
Hầu như chỉ những ai đã mang nặng đẻ đau mới hiểu được sự vất quả, gian truân của việc mang thai Bởi vì khi mang thai cơ thể người mẹ sẽ tăng lên, các cơn đau sẽ xuất hiện. Mẹ bầu luôn ở trong tình trạng đau nhức hết mình mẩy chuột rút mệt mỏi stress…
Vì thế, thói quen xoa bụng, xoa lưng để giảm các cơn đau nảy sinh từ đó. Hơn nữa, việc xoa bụng, xoa lưng là động tác, cử chỉ thể hiện sự yêu thương, quan tâm của mẹ dành cho các bé.
Nhưng việc xoa bụng, xoa lưng của mẹ bầu lại ẩn chứa nhiều tác hại khôn lường với sức khỏe Nếu tiến hành đúng cách thì điều này giúp gắn kết mẹ và bé cũng như giảm đi các cơn đau. Tuy vậy, nếu tiến hành không đúng cách và sai thời điểm thì có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe của mẹ và bé.
Nhiều bác sĩ chuyên khoa đều khuyến cáo mẹ bầu không nên xoa bụng bầu nhiều. Bởi như vậy có thể gây ra những cơn co dạ con. Các cơn co này xuất hiện nhiều dẫn đến phản ứng động thai đẩy thai trong tử cung ra ngoài làm cho thai phụ bị động thai sảy thai
Cụ thể, xoa bụng, xoa lưng có thể gây nên những cơn co thắt tử cung Nếu sự xuất hiện các cơn co thắt này ngày một nhiều có thể dẫn đến các nguy cơ động thai hoặc sinh non
Nhất là những đối tượng vốn có tiền sử sinh non nhau thai bám mặt trước, bị mắc bệnh rối loạn đông máu… hoặc những thai phụ đã bước vào tuần 38, việc xoa bụng, xoa lưng thường xuyên cần phải được hạn chế tối đa.
Bên cạnh đó, việc tác động lực lên bụng có thể gây ra sự hoảng loạn cho bé. Từ đó bé bị kích động và có thể chào đời sớm hơn so với dự kiến. Nguy hiểm hơn, có thể dẫn đến tình trạng sảy thai
Từng chia sẻ trên Giadinhnet, Tiến sĩ Nguyễn Đức Hinh, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương cũng cho rằng, việc xoa bụng bị “nghiêm cấm” trong suốt thời gian có thai bởi đây là động tác cực kỳ nguy hiểm. Nó làm tử cung xuất hiện các cơn co, dẫn đến sẩy thai động thai sinh con thiếu tháng. Càng về giai đoạn cuối của thai kỳ nguy cơ từ việc xoa bụng càng lớn.”
Vì thế, các thai phụ nên tránh việc xoa vùng bụng. Nếu dùng kem chống rạn, cần bôi rất nhẹ tay, tránh massage. Những người có tiền sử sẩy thai hay sinh non càng cần phải cẩn thận
Ngoài ra, việc kích thích đầu vú cũng dẫn đến gia tăng các cơn co tử cung. Vì vậy, khi quan hệ tình dục trong thời gian mang thai nên tránh động tác này.
Nếu muốn gắn kết tình yêu giữa mẹ và con thông qua các giác quan mẹ có thể kết hợp bằng nhiều phương cách khác nhau như trò chuyện, cho bé nghe nhạc tập yoga nhẹ nhàng…
Ăn Sữa Chua Vào 3 Thời Điểm Này Mẹ Bầu Sẽ Thấy Lợi Ích Không Ngờ ! * Bầu Bụng Bự
Chắc chắn mẹ bầu nào cũng biết lợi ích của sữa chua đối với bà bầu không chỉ bổ sung canxi, mà sữa chua còn giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, cao huyết áp rất tốt. Bởi ưu điểm nổi bật nhất của sữa chua là chứa các lợi khuẩn sẽ phần nào cải thiện các vấn đề tiêu hóa và củng cố cho hệ miễn dịch. Vậy mẹ bầu đã biết sử dụng sữa chua đúng cách chưa? Đầu tiên, đối với một người phụ nữ mang thai ăn bao nhiêu thì tốt?
Mỗi ngày, mẹ bầu có thể ăn 3 hũ sữa chua (mỗi hũ 200g) để đáp ứng nhu cầu canxi hàng ngày. Bạn cũng không cần phải kham khổ dùng những loại sữa chua không đường mà thoải mái sử dụng những loại sữa chua hương hoa quả hay pha trộn bất kỳ loại trái cây nào vào để tạo ra hương vị ưa thích.
Thế nhưng nếu ăn sữa chua vào lúc quá no thì khả năng bạn bị tăng cân là rất cao. Do sữa chua có nhiệt lượng cao hơn nhu cầu của cơ thể sau khi ăn no nên rất dễ làm bạn tăng cân.
Thời gian thích hợp để ăn sữa chua là sau bữa ăn từ 1 – 2 giờ. Vì lúc này dịch vị dạ dày đã bị loãng, độ PH trong dạ dày sẽ là môi trường rất thích hợp cho lợi khuẩn phát triển tối đa nên tốt hơn cho sức khỏe và sắc đẹp rất nhiều.
Ăn sữa chua buổi xế chiều: chống bức xạ và giảm căng thẳng
Đối với những bạn thường xuyên làm việc máy tính, sử dụng điện thoại lâu, ngồi xem ti vi nhiều giờ liền thì việc nạp sữa chua vào buổi xế chiều là rất có lợi cho cơ thể. Hàm lượng vitamin B cao trong sữa chua sẽ giúp cơ thể tăng sức đề kháng chống lại những tổn hại do bức xạ do các thiết bị điện tử gây ra.
Hơn nữa, chính thành phần Tyrosine trong sữa chua còn giúp cơ thể xoa dịu những căng thẳng mệt mỏi sau một buổi sáng hoạt động vất vả. Bạn sẽ nhanh chóng lấy lại năng lượng để hoạt động hiệu quả, khỏe khoắn và năng động hơn.
Trong khi đó, thời điểm từ nữa đêm đến rạng sáng, các nhân tố ảnh hưởng tới việc hấp thụ canxi tương đối ít nên rất có lợi cho việc hấp thụ canxi cho cơ thể. Do đó, trước khi ngủ 1-2 tiếng là thời điểm ăn sữa chua tốt nhất cho cơ thể hấp thụ canxi tối đa góp phần giúp xương chắc khỏe và tăng chiều cao hơn hẳn.
-Sưu Tầm/Tổng Hợp-
Mang Thai 3 Tháng Đầu Tuyệt Đối Không Nên Ăn Những Thực Phẩm Này
Hẳn các chị em đều biết, 3 tháng đầu là giai đoạn cực kỳ quan trọng của thai kỳ cần được hết sức lưu ý, nhất là trong vấn đề ăn uống. Bởi lẽ nếu không cẩn thận sẽ gặp phải những vấn đề như: thiếu hụt dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của bé, bé bị dị tật, dọa sảy thai nghiêm trọng hơn có thể gây ra sảy thai. Nếu mẹ đang thắc mắc mang thai 3 tháng đầu không nên ăn gì thì đừng bỏ qua những thông tin trong bài viết này.
Mang thai 3 tháng đầu không nên ăn gì?Ở tam nguyệt cá đầu tiên của thai kỳ, thai nhi lúc này chưa được ổn định rất dễ xảy ra vấn đề nếu mẹ bầu không chú trọng chăm sóc sức khỏe. Không chỉ cần lưu ý trong đi đứng, sinh hoạt mẹ bầu cũng phải quan tâm đến chế độ dinh dưỡng đặc biệt là cần nắm được khi mang thai 3 tháng đầu không nên ăn gì, đâu là những thực phẩm không tốt cho sự phát triển của thai nhi.
Những thực phẩm không nên ăn khi mẹ mang thai 3 tháng đầu tiên bao gồm:
1. Một số loại rau củ không nên ănCó rất nhiều loại rau quen thuộc nằm trong danh sách thực phẩm không dành cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu như:
Rau rămRau rau được sử dụng để ăn kèm với các món như trứng vịt lộn, thịt gà, cháo trai, cháo hến… Theo Đông y, rau răm tính ấm, mùi thơm, vị cay nồng có tác dụng ích trí, mạnh gân cốt, tiêu thực, ấm bụng, kích thích tiêu hóa. Thế nhưng mẹ bầu tuyệt đối không nên ăn rau răm trong 3 tháng đầu vì rau răm tính nóng, có chứa chất gây kích thích co bóp tử cung, dễ gây ra sảy thai.
Không chỉ gây nóng trong, khó tiêu mà rau răm còn khiến bà bầu dễ bị thiếu máu, băng huyết. Do đó, tốt nhất mẹ bầu không nên ăn rau răm, nếu có ăn thì cũng chỉ ăn vài lá và ăn kèm với món chính để tránh những ảnh hưởng không tốt đến bé.
Rau ngải cứuNgải cứu được sử dụng để hỗ trợ điều trị các vấn đề tiêu hóa như trào ngược dạ dày, chán ăn, ngoài ra còn có tác dụng giảm đau, giảm viêm, là một loại rau rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, loại thảo dược này lại không phù hợp cho phụ nữ mang thai và cho con bú.
Trong ngải cứu có chứa Thujone có thể gây co bóp tử cung dễ dẫn đến sảy thai sinh non. Không chỉ thế, một số nghiên cứu còn cho thấy rằng, sử dụng ngải cứu thường xuyên khi mang thai là nguyên nhân gây suy thận ở thai phụ. Mặc dù vẫn chưa đủ bằng chứng chứng minh sử dụng ngải cứu là không tốt cho thai kỳ nhưng tốt nhất mẹ bầu không nên sử dụng để đảm bảo an toàn cho thai nhi.
Rau samRau sam có màu đỏ tía đặc trưng, lá hình tròn nhỏ hoặc hơi thuôn được sử dụng để làm rau ăn và có mặt trong nhiều bài thuốc y học cổ truyền. Tuy lành tính nhưng rau sam lại nằm trong danh sách thực phẩm không tốt cho mẹ và bé trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ.
Mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu không nên ăn rau sam, nhất là các mẹ đã từng sảy hoặc phá thai vì trong rau sam có chứa một lượng chất độc không tốt cho thai nhi. Hơn nữa, rau sam tính hàn, có khả năng trừ giun sán có thể gây kích thích mạnh lên tử cung làm tử cung co bóp mạnh dẫn đến nguy cơ sinh non, sảy thai cao.
Khổ quaKhổ qua hay mướp đắng là một loại quả rất tốt cho sức khỏe do giàu kẽm, vitamin C, chất xơ… Tuy nhiên, bà bầu mang thai ba tháng đầu nên hạn chế ăn khổ qua. Theo một số nghiên cứu, việc ăn nhiều khổ qua có thể gây ra các vấn đề về tử cung dễ dẫn đến sinh non. Hơn nữa, khổ qua còn có thể gây ra bệnh thiếu máu Favism cho mẹ bầu.
Nếu muốn ăn loại quả này, tốt nhất mẹ bầu nên hỏi ý kiến bác sĩ. Lý do là trước đây, ở một số quốc gia khổ qua đã từng được sử dụng để nạo phá thai. Không chỉ vậy, trong khổ qua có chứa hepatotoxins, một chất có thể gây độc ở một số người. Việc ăn nhiều khổ qua cũng là nguyên nhân dẫn đến đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy. Tốt nhất mẹ nên đợi qua 3 tháng đầu thì sử dụng với một lượng vừa phải để đảm bảo an toàn.
Dưa muốiKhi mang bầu 3 tháng đầu, một số mẹ sẽ rất thèm dưa muối. Đây là món ăn được chế biến bằng các trộn muối với thân, lá, hoa, củ, quả của cải, dưa leo, cà pháo… để lên men chua.
Khi muối chua, vi sinh vật sẽ chuyển hóa nitrat thành nitrit, dùng nhiều sẽ làm tăng nồng độ Natri trong máu, ảnh hưởng đến chức năng thận của thai nhi, khiến bé có nguy cơ mắc bệnh huyết áp cao. Không chỉ vậy, các mẹ có tiền sử về bệnh huyết áp sử dụng nhiều dưa muối chua có thể gây biến chứng cao huyết áp thai kỳ. Do đó, nếu thèm dưa muối chua, mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc đợi qua tam nguyệt cá thứ 2 rồi mới bắt đầu ăn.
Rau mầm, rau sốngCác loại rau sống, rau mầm cũng nằm trong danh sách những thực phẩm bà bầu không nên ăn trong ba tháng đầu. Bởi lẽ việc ăn sống sẽ không thể loại bỏ được các vi khuẩn, vi trùng trên rau, điều này gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thần kinh của thai nhi. Tốt nhất mẹ nên trụng qua nước sôi để đảm bảo an toàn trước khi sử dụng.
MăngMăng là một trong những thực phẩm giàu vitamin và chứa nhiều thành phần dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Thế nhưng, mẹ bầu 3 tháng đầu cần tuyệt đối tránh xa món ăn này.
Thứ nhất, trong măng chứa nhiều chất xơ, nếu ăn quá nhiều sẽ gây trướng bụng, đầy hơi, no lâu trong khi hệ tiêu hóa của mẹ bầu lúc này rất yếu. Đồng thời tại thời điểm này, mẹ nên bổ sung đa dạng dưỡng chất, nếu no lâu thì mẹ sẽ cung cấp các chất khác cho bé.
Thứ hai, trong măng có chứa một chất độc có tên gọi là cyanide. Nếu sử dụng quá nhiều sẽ dẫn đến các triệu chứng như đau đầu, khó thở, buồn nôn, tụt huyết áp… Nghiêm trọng hơn, nếu măng không được sơ chế kỹ, lượng chất độc sẽ rất nhiều gây nguy cơ ngộ độc nặng thậm chí tử vong.
2. Mang thai 3 tháng đầu không nên ăn quả gì?Bên cạnh một số loại rau củ đã kể trên, ở tam nguyệt cá thứ nhất mẹ bầu cũng cần tránh ăn một số loại quả sau đây:
Đu đủ xanhĐu đủ xanh là một trong những thực phẩm được nhiều chị em ưa chuộng vì có thể làm các món như nộm, gỏi rất thơm ngon, kích thích vị giác. Tuy nhiên, khi mang thai 3 tháng đầu, mẹ tuyệt đối không nên ăn đu đủ xanh.
Trong đu đủ xanh có chứa chất nhựa không tốt cho phụ nữ mang thai. Đặc biệt, nó còn chứa chất papain, chất này hoạt động giống oxytocin và prostaglandin có thể gây co thắt tử cung, phù và xuất huyết nhau thai, tăng nguy cơ sinh non. Không chỉ vậy, trong hạt đu đủ có chứa chất carpine, chất này nếu đưa vào cơ thể quá nhiều sẽ dẫn đến suy nhược tế bào thần kinh, rối loạn mạch đập.
Dứa (thơm)Thực tế, dứa không phải là loại thực phẩm bạn phải tuyệt đối tránh xa ở 3 tháng đầu. Bởi lẽ để tạo ra ảnh hưởng với thai nhi bạn phải ăn từ 7 – 10 trái dứa cùng một lúc. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, mẹ chỉ nên ăn một lượng vừa phải. Lý do là dứa có tính nóng, sẽ gây ra ảnh hưởng không tốt đến tiêu hóa như ợ hơi, ợ nóng nếu ăn quá nhiều. Bên cạnh đó, dứa chứa hàm lượng bromelain cao, có thể gây kích thích co thắt cổ tử cung, nhất là dứa xanh.
Quả nhãnNhãn rất thơm ngon, vị ngọt, được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, khi mang thai mẹ nên hạn chế ăn nhãn. Khi mang thai, phụ nữ rất dễ bị nóng trong dẫn đến táo bón, trong khi đó nhãn tính nóng. Nếu ăn quá nhiều dễ gây ra huyết, động thai, đau bụng, đau tức bụng dưới, nghiêm trọng hơn có thể gây tổn thương thai khí.
3. Hải sản, thịt tươi sống Hải sản có hàm lượng thủy ngân caoHải sản rất tốt cho sự phát triển của não bộ của bé do giàu protein, omega-3. Tuy nhiên, trong 3 tháng đầu mẹ không nên chọn một số loại cá, động vật giáp xác có hàm lượng thủy ngân cao như cá ngừ, cá mập, cá thu, cá kình. Bởi lượng thủy ngân này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển và trí não của bé. Mẹ có thể sử dụng các loại cá như cá hồi, cá trê, cá cơm, cá rô phi, cá chép…
Hải sản tươi sốngKhi mang thai, mẹ tuyệt đối không nên ăn hải sản tươi sống để tránh nhiễm phải các loại virus, vi khuẩn có hại. Cần tránh ăn các động vật giáp xác như hàu sống, sò điệp, ngao và các món được chế biến từ cá sống như sushi, sashimi. Ngoài ra, cũng tránh ăn hải sản đông lạnh, các thực phẩm hun khói. Tốt nhất nên ăn chín uống sôi, chế biến hải sản đúng cách, biết rõ nguồn gốc của loại hải sản đang sử dụng để không ảnh hưởng đến thai nhi.
Thịt chưa nấu chín, thịt nguội, xúc xíchKhông chỉ trong 3 tháng đầu mà trong suốt thời gian mang thai, mẹ bầu nên tránh sử dụng thịt tái, thịt sống. Các loại thịt này thường chứa toxoplasma và các vi khuẩn có hại, nếu sử dụng sẽ rất dễ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, dễ gây dị tật cho bé.
Xúc xích và thịt nguội dễ gây nhiễm khuẩn listeria do được bảo quản ở môi trường nhiệt độ thấp. Phụ nữ mang thai là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao, nếu nhiễm khuẩn có thể gây sảy thai, sinh non thậm chí khiến thai nhi chết ngay sau khi sinh.
Thịt gia cầm, trứng chưa nấu kỹThịt gia cầm, trứng chưa được nấu kỹ khiến mẹ bầu có nguy cơ ngộ độc thực phẩm do nhiễm khuẩn rất cao. Hơn nữa, trong 3 tháng đầu tiên, mức độ phản ứng của cơ thể nghiêm trọng hơn rất nhiều khiến thai nhi ít nhiều bị ảnh hưởng.
4. Một số thực phẩm khácNgoài những thực phẩm đã kể trên, khi mang bầu 3 tháng đầu, mẹ bầu cũng cần chú ý không sử dụng các thực phẩm sau đây:
Cà phê và thức uống chứa cồnTrong 3 tháng đầu, khi thai còn chưa vững vàng, mẹ tuyệt đối không nên uống cà phê. Theo một số nghiên cứu, caffeine trong cà phê có thể đi qua nhau thai làm tăng nguy cơ sảy thai. Bên cạnh đó, bạn cũng không nên dùng rượu bia và các chất chứa cồn vì nó gây nguy cơ sảy thai, dễ khiến thai nhi bị khuyết tật. Ngoài ra, bạn cũng cần hạn chế soda, trà, nước tăng lực để có một thai kỳ an toàn khỏe mạnh.
Rượu và trà các loạiKhi mang thai, mẹ không nên uống rượu. Việc tiêu thụ rượu có thể gây các dị tật bẩm sinh như bệnh tim, dị tật xương, bất thường sọ não, bất thường về mắt… Mặc dù chưa có nhiều nghiên cứu tác hại trà các loại kể cả trà thảo mộc nhưng tốt nhất mẹ bầu vẫn nên tránh sử dụng.
Một số lưu ý mẹ cần quan tâm trong 3 tháng đầu thai kỳKhi xây dựng chế độ dinh dưỡng trong 3 tháng đầu thai kỳ mẹ cần chú ý một số vấn đề sau:
Có nhiều thực phẩm mẹ không cần phải tuyệt đối tránh xa, vẫn có thể sử dụng một lượng nhỏ mà không sợ ảnh hưởng đến sự phát triển ở thai nhi.
Tùy vào cơ địa của mỗi người mà ảnh hưởng của các thực phẩm này là không giống nhau. Có mẹ ăn chỉ một ít đã đau bụng, dọa sảy thai nhưng cũng có mẹ ăn nhiều cũng không gặp vấn đề gì. Do đó, mẹ bầu nên cẩn thận trong việc ăn uống, chỉ nên ăn mỗi thứ một ít.
Tránh sử dụng thức ăn nhanh đồ ăn đóng hộp vì chúng giàu chất béo bão hòa, chứa nhiều muối, dễ gây bệnh huyết áp.
Tránh các hoạt động mạnh, vận động dùng sức, các hoạt động thể thao mạo hiểm như leo núi, nhảy dây, chạy bộ…
Việc nắm được mang thai 3 tháng đầu không nên ăn gì đóng vai trò vô cùng quan trọng để đảm bảo cho sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi. Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp các mẹ bầu có một thai kỳ an toàn!
Cập nhật thông tin chi tiết về Yêu Con Đến Mấy, 3 Thời Điểm Này Mẹ Bầu Tuyệt Đối Không Nên Xoa Bụng trên website Dsb.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!